Giáo án Đại số 10 tiết 61: Luyện tập Bất Phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 10 tiết 61: Luyện tập Bất Phương trình bậc hai

GIÁO ÁN

 Tên bài: Luyện tập. §7. Bất Phương trình bậc hai

Tiết: 61 Chương: Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

1. Mục đích yêu cầu: (học sinh phải nắm được)

- Kiến thức: Giúp học sinh:

 Thông qua luyện tập ôn lại định lý về dấu của tam thức bậc hai.

 Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng giải các bất phương trình bậc hai; bất phương trình tích; bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức; hệ bất phương trình bậc hai; kĩ năng giải một số bất phương trình chứa tham số dạng đơn giản và một số bài toán liên quan.

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2423Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 61: Luyện tập Bất Phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẫu T2
Trường Trung học Bình Mỹ
 Tổ chuyên môn: Toán
GIÁO ÁN
	Tên bài: Luyện tập. §7. Bất Phương trình bậc hai
Tiết:	61	Chương: Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình
Họ và tên sinh viên: Lâm Thành Hưng	MSSV: DTO055017
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Trần Công Tư.
Ngày	tháng 	năm 2009
Mục đích yêu cầu: (học sinh phải nắm được)
Kiến thức: Giúp học sinh:
ò Thông qua luyện tập ôn lại định lý về dấu của tam thức bậc hai.
ò Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng giải các bất phương trình bậc hai; bất phương trình tích; bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức; hệ bất phương trình bậc hai; kĩ năng giải một số bất phương trình chứa tham số dạng đơn giản và một số bài toán liên quan.
ò Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị. 
Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: 
ò Giải thành thạo các bất phương trình.
ò Phát hiện và giải quyết các vấn đề về giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
ò Xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc hai trên trục và từ đó giải được hệ bất phương trình bậc hai.
ò Áp dụng vàc bài toán thực tế.
Tư tưởng:
ò Từ việc giải bài toán này học sinh liên hệ được nhiều với thực tiễn.
ò Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra một hướng mới.
ò Về tư duy: học sinh sẽ có tư duy và lý luận chặc chẽ hơn.
Phương pháp, phương tiện: Luyện tập, vấn đáp.
Chuẩn bị của giáo viên:
ò Chuẩn bị kĩ một số bài tập chữa tại lớp, một số bài hướng dẫn về nhà.
ò Chuẩn bị phấn màu và một số dụng cụ khác.
Giáo viên nên chuẩn bị một số bảng của bài tập trong SGK.
Chuẩn bị của học sinh:
ò Cần ôn lại kiến thức đã học ở bài trước, giải trước các bài tập trong sách giáo khoa.
ò Ôn lại kiến thức về hàm số bậc hai.
Tiến trình:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi 1: Nêu các bước giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn.
Câu hỏi 2: Em hãy giải hệ bất phương trình: (bài tập 62a)
Gợi ý trả lời:
Câu 1: Muốn giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn, ta giải riêng từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm tìm được
Câu 2: Ta có 
Bất phương trình (1) có nghiệm là 
Bất phương trình (2) có nghiệm là 
)
7
]
5
[
2
Ta biểu diễn tập nghiệm của (1) và (2) trên trục số:
Vậy nghiệm của hệ là 
Tiến trình bài học:
Bài 57: Cho các em giải lại lớp.
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
57. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm 
.
GV: Gọi một em học sinh đọc yêu cầu của bài toán
GV: Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào?
HS: Khi 
GV: Hãy tìm m?
Giải:
Vậy phương trình có nghiệm là: 
HS: Lên bảng giải.
	Bài 58: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm dù m lấy bất kì giá trị nào. (Bài này hướng dẫn học sinh về nhà giải)
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
Bài 58: 
GV: Phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm khi nào?
Học sinh: Khi 
GV: Đối với bài này các em sẽ tính , khi đó biệt thức sẽ chứa biến m, các em cố gắng chứng minh biệt thức . Về nhà các em giải bài tập này.
*(m+1)2 - 2m2 –m - 3 = - m2+m - 2
Vì và a = -1 < 0
Vậy Pt trên vô nghiệm với mọi m.
HS: Giải
(m+2)2- (m2+1)6= - 4m2+4 m - 2
Vì = - 4< 0 và a = - 4 < 0
Vậy Pt trên vô nghiệm với mọi m.
HS: Giải
Bài 59: Tìm các giá trị của m để BPT : (m - 1)x2 - 2(m+ 1)x+3(m - 2) > 0 nghiệm đúng 
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
GV: Gọi một em học sinh đọc yêu cầu bài toán.
Đặt 
GV: Cho học sinh xung phong lên bảng giải.
v m = 1 f(x)= - 4x - 3 > 0 
Không thỏa mãn điều kiện.
 v m
f(x) > 0 
Vậy m > 5.
HS: Giải
GV: Nhận xét.
	Bài 60: Giải các bất phương trình.
 a) 
 b) 
GV: Gọi một em học sinh lên bảng giải câu b), câu a) cho các em về nhà giải. Sau đó nhận xét cách trình bày và diễn đạt của học sinh
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
a) . Ta có
Bảng xét dấu:
	-3	-2	-1	0	1	
+
+
	+	0	-	0	-	0	+
	+	0	-	0	+
+
+
+
f(x)
	+	
	-
	+	0	-	0	-	0	+
HS: Về nhà giải.
Dựa vào bảng xét dấu ta được nghiệm của bất phương
trình: 
b) 
Nhị thức có nghiệm là x = 3
Tam thức có nghiệm là 
Tam thức có nghiệm là
Lập bảng xét dấu ta được:
	1	2	3	4	5 	
	-
	-
	-	0	+
	+
	+
	+
	+	0	-
	-
	-	0	+
	+	0	-
	-
	-	0	+
	+
	-
	+
	-	0	+
	-
	+
Vậy nghiệm của bất phương trình là: 
HS: Lên bảng giải
Sau đó giáo viên nhận xét
Bài 61: Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: 
y = .
y = 
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
GV: có nghĩa khi nào ?
HS: có nghĩa khi 
GV: Vậy các em về nhà giải bài này.
Bài 62: Giải các hệ bất phương trình:
a) 	b) 	c) 
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
GV: Gọi một em học sinh lên bảng giải câu c).
c) 
Bất phương trình thứ nhất có nghiệm 
Bất phương trình thứ hai có nghiệm
Ta biểu diễn tập nghiệm của hệ trên trục số:
)
3
[
1
(
-3
[
-4/3
]
-1
]
-1
Vậy nghiệm của hệ là 
HS: Lên bảng giải
GV: Nhận xét bài của học sinh.
Các bài khác các em giải tương tự.
Bài 63: Tìm giá trị của a sao cho với mọi x, ta luôn có 
Phân bố thời gian
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động của thầy 
hoạt động của học sinh
Ta có 
GV: Các em có thể biến đổi như sau.
GV: Hướng dẫn hướng đi cho các em về nhà giải tiếp.
	Bài 64: Tìm các giá trị của m để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
	Hướng dẫn: Để giải bài này trước hết các em giải bất phương trình thứ nhất, sau đó các em biện luận bất phương trình thứ hai và kết hợp với khoảng nghiệm các em vừa tìm được ở phương trình thứ nhất để tìm giá trị của m.
Củng cố:
Các em cần nhớ kĩ để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai 
Để giải hệ bất phương trình bậc hai các em giải từng bất phương trình rồi lấy giao các khoảng nghiệm của hệ.
Chú ý là các em không được tùy tiện bỏ mẫu số của bất phương trình.
Bài tập về nhà: Về nhà các em giải các bài tập còn lại.
Ngày soạn: 11/02/2009
Giáo viên hướng dẫn duyệt	 Người soạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap Bat Phuong trinh bac hai.doc