Giáo án Đại số 10 tiết 76 bài 1: Góc và cung lượng giác

Giáo án Đại số 10 tiết 76 bài 1: Góc và cung lượng giác

Bài1: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC.

Tiết pp: 76 tuần: 28

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được khái niệm số đo bằng radian, biết cách đổi giữa độ và radian, nắm được khái niệm cung lượng giác và góc lượng giác

 2) Kỹ năng: Đổi được độ sang radian và ngược lại, tính dược độ dài của cung tròn.

 3)Tư duy: Hiểu được khái niệm góc và cung lượng giác

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình, hoạt động nhóm nhỏ.

III) Phương tiện dạy học:

IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:

 A)các tình huống dạy học

 1)Tình huống 1:

 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm radian.

 Hoạt động2: Xây dựng mối qua hệ giữa độ và radian.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 76 bài 1: Góc và cung lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 09.tháng 04 năm 2005 Bài1: Góc và cung lượng giác.
Tiết pp: 76 tuần: 28 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được khái niệm số đo bằng radian, biết cách đổi giữa độ và radian, nắm được khái niệm cung lượng giác và góc lượng giác 
 2) Kỹ năng: Đổi được độ sang radian và ngược lại, tính dược độ dài của cung tròn.
 3)Tư duy: Hiểu được khái niệm góc và cung lượng giác
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình, hoạt động nhóm nhỏ.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1:
 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm radian.
 Hoạt động2: Xây dựng mối qua hệ giữa độ và radian.
 2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Củng cố mối qua hệ giữa độ và radian và sử dụng MTBT để đổi.
 Hoạt động4: Củng cố mối qua hệ giữa độ và radian và sử dụng MTBT để đổi.
 2)Tình huống 3: 
 Hoạt động5: Xây dựng khái niệm đường tròn định hướng.
 Hoạt động6: Xây dựng khái niệm cung lượng giác.
 Hoạt động7: Xây dựng khái niệm góc lượng giác.
 B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm radian.
ỉVấn đáp: Hoạt động r1
ỉCủng cố: đơn vị độ, số đo của góc và 
 cung phẳng hình học
ỉVấn đáp: Hoạt động r2.
(Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm)
 ỉGiảng:
+ Khái niệm radian: Cung có độ dài bằng bán kính là cuing có số đo bằng rad
ỉ Thực hiện Hoạt động r1 
*Kết quả: 
 hoặc 
 hoặc 
ỉ Thực hiện Hoạt động r2 theo nhóm nhỏ
 ( Đã chuẩn bị dụng cụ trước ở nhà)
Hoạt động2: Xây dựng mối qua hệ giữa độ và radian.
ỉVấn đáp: Từ định nghĩa thử cho biết mối quan hệ giưax độ và radian?
ỉGiảng:Quan hệ giữa độ và radian!!!
ỉVấn đáp: Từ đó cho biết: 10 = ? rad
 1 rad = ? độ
ỉCủng cố: Kết quả 
+, 
+ Khi dùng đơn vị rad chúng ta không ghi 
 chữ rad phía sau!!! 
ỉ Độ dài của đường tròn là ( ở đây là)
 tương ứng với 
 Do đó ta có: hay 
ỉ Từ đó ta có: , 
Hoạt động3: Củng cố mối qua hệ giữa độ và radian và sử dụng MTBT để đổi.
ỉVấn đáp: Đổi cácgóc có số đo sang radian?
ỉCủng cố: Bảng tương ứng giữa độ và rad thông dụng(Yêu cầu HS về nhà học thuộc)
ỉGiảng:Cách sử dụng MTBT dể đổi từ độ
 sang rad!!!
ỉKết quả: , ,
 Cùng GV tìm hiểu cách đổi đơn vị độ và rad bằng MTBT.
Hoạt động4: Xây dựng khái niệm độ dài của một cung tròn.
ỉVấn đáp: Hoạt động r4
ỉGiảng: 
+Độ dài của một cung tròn 
+ Lưu ý tính bằng rad
ỉ Thực hiện Hoạt động r4 
*Kết quả: 
Hoạt động5: Xây dựng khái niệm đường tròn định hướng.
ỉVấn đáp: Hoạt động r6
ỉVấn đáp: Cho ví dụ?
ỉGiảng:
+ Khái niệm đường tròn định hướng.
+Quy ước chiều âm, chiều dương.
ỉ Thực hiện Hoạt động r6 
*Người ta định hướng đthẳng: là chọn điểm O làm gốc, một chiều làm chiều dương, chiều ngược lại làm chiều âm. 
ỉ Trục số thực!!!
Hoạt động6: Xây dựng khái niệm cung lượng giác.
ỉGiảng: Vẽ một đường tròn và lấy hai diểm A, B (sao cho số đo của cung AB dễ tìm được)
ỉVấn đáp: Cho biết số đo cung AB?
ỉGiảng: +Thông qua các hình đã vẽ trước (Hình 39 trang180 sgk) từ đó đi đến khái niệm cung lượng giác!!!
+Ký hiệu 
ỉVấn đáp: Hoạt động r6
ỉCủng cố:
+ Sự khác nhau giữa , cung LG 
+Với hai điểm A, B có vô số cung lượng giác với điểm đầu A, điểm cuối B.
ỉ Quan sát và trả lời !!!
ỉThực hiện Hoạt động r6
: Không phân biệt diểm đầu, điểm cuối...
:Điểm đầu là điểm A, điểm cuối là điểm B... 
Hoạt động7: Xây dựng khái niệm góc lượng giác.
ỉGiảng: 
+ Khái niệm góc LG
+ Ký hiệu: (OC, OD).
ỉVấn đáp: Cho biết mối quan hệ giữa cung và góc lượng giác?
ỉCủng cố:
Quan hệ giữa cung và góc lượng giác!!!
ỉTheo dõi để nắm được khái niệm góc lượng giác!!!
ỉMỗi cung lượng giác ứng với mỗi góc lượng giác và ngược lại!!!
3)Củng cố baì học: Quan hệ giữa độ và rad, khi tính độ dài của một cung tròn thì số đo của cung phải tính bằng rad.
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 1 - 4 trang 185 (SGK)
 Định hướng nhanh cách làm các bài tập trên.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docBµi1T1.doc