Giáo án Đại số 10 tiết 9 bài 6: Các tập hợp số

Giáo án Đại số 10 tiết 9 bài 6: Các tập hợp số

Tiết pp:09 tuần : 04

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được các khái niệm khoảng , đoạn.

 2) Kỹ năng: Có kỹ năng tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.

 3)Tư duy: Hiểu được cách biểu diễn trên trục số, và lấy giao, hiệu, hợp các khoảng, đoạn, nữa khoảng.

 4)thái độ:

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 9 bài 6: Các tập hợp số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
///////////////////////( ////////////////////////////////////
Ngày 20.tháng 09 năm 2005 
Bài6: các tập hợp số
Tiết pp:09 tuần : 04 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được các khái niệm khoảng , đoạn.
 2) Kỹ năng: Có kỹ năng tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. 
 3)Tư duy: Hiểu được cách biểu diễn trên trục số, và lấy giao, hiệu, hợp các khoảng, đoạn, nữa khoảng.
 4)thái độ: 
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: Q là tập các số hữu tỷ, I là tập các số vô tỷ. 
 Hoạt động1: Nhắc lại các tập số đã học.
 Hoạt động2: Biểu diễn hình học của R.
 Hoạt động3: Các tập con thường dùng của R.
 2)Tình huống 2: Lấy giao, hợp, hiệu của: 
 Hoạt động1: Lấy giao, hợp các khoảng, đoạn, nữa khoảng bằng định nghĩa
 Hoạt động2: Rèn kỹ năng tìm và biểu diễn trên trục số giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng.
 B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập số đã học?
 (yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày)
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Nhắc lại các tập số đã học.
ỉ Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ
ê Vào bài học mới.
ỉ Vấn đáp để học sinh nhắc lại các tập số đẫ học.
ỉ Vấn đáp: - Giải thích ?
 - vì sao?
Củng cố: -, 
ỉ Nhắc lại các tập số :
 ; 
 ( với I là tập các số vô tỉ)
Hoạt động2: Biểu diễn hình học của R
ỉ Tập số thực R ê biểu diễn trục số.
 Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
ỉ Vấn đáp: Viết tập A gồm các số thực lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5? 
ỉCó thể viết gọn hơn? ê Hoạt động3.
ỉ nghe giảng 
vẽ hình biểu diễn của R.
ỉ 
Hoạt động3: Các tập con thường dùng của R.
ỉ Hướng dẫn để học sinh hiểu các khái niệm : khoảng (đoạn, nửa khoảng) và hình biểu diễn của nó.
ê
///////////////////////( )//////////////////////////
 a b 
ỉ Giảng: các ký hiệu và tên gọi .
ỉ Vấn đáp: Hãy làm tương tự cho các trường hợp 
Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
( Làm tương tự cho đoạn, nửa khoảng). 
ỉ Giảng: .
 .
Yêu cầu hai học sinh phát biểu cho các trường hợp 
ỉ nghe giảng 
//////////////////////////////////// 
 a 
 ////////////////////////////////// 
 a
 ( Làm tuơng tự).
 ỉ 
Hoạt dộng4: Tìm hơp, giao của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.
ỉHỏi: Tìm và biểu diễn trên trục số các tập với: 
 .
ỉ Vấn đáp: Địnhh nghĩa 
 Đề xuất cách làm.
ê Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện
 ỉ Nhận xét bài làm, sửa sai kịp thời
ê Hướng dẫn cách biểu diễn và lấy giao, hợp, hiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng.
ỉ Nhắc lại: .
ỉ 
Hoạt dộng5: Rèn kỹ năng lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.
ỉ Hỏi: Tìm và biểu diễn trên trục số các tập với:
êYêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện.
ỉCủng cố: Cách lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng. 
ỉ Thực hiện tìm n 
///////////////////////// 
 -1 2 3 
////////////////// /////////////// 
 -1 3 
Từ đó ta có:
3)Củng cố baì học: Yêu cầu học sinh nắm được các tập số thường dùng.
 Cách lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng. 
4)Hướng dẫn về nhà: Học thuộc, hiểu định nghĩa khoảng, đoạn, nữa khoảng
 Làm các bài tập 1,2,3 trang 22 SGK.
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai6.doc