I./Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức cơ bản:
Nắm được qui ước làm tròn số
2.Kĩ năng kĩ xảo:
Biết cách làm tròn số
3. Thái độ nhận thức:
Thấy được sự viết gọn của số
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Ôn lại kiến thức cũ.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ:
3./Giảng bài mới:
Tuần 8 Ngày soạn : Tiết 15 Ngày dạy : §10. LÀM TRÒN SỐ I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: Nắm được qui ước làm tròn số 2.Kĩ năng kĩ xảo: Biết cách làm tròn số 3. Thái độ nhận thức: Thấy được sự viết gọn của số II./Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ Trong qúa trình tính toán ta gặp những trường hợp số thập phân quá dài rất bất tiện cho việc tính toán. Để tiện lợi cho việc tính toán người ta phải làm tròn số Xét trên đoạn 4-5 của trục số, điểm 4,3 gần với số nào, điểm 4,9 gần với số nào, điểm 4,5 gần với số nào ? Vậy 4,34 ; 4,95 ; 4,55 (đọclà“làmtròn”,“xấp xỉ”) Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta pls ? Hãy làm bài ?1 Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ? Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (đến chữsố thập phânthứ 3) 4,3 gần với 4, 4,9 gần với 5; 4,5 gần với số 4 và 5 Ta lấy số nguyên gần với số đó nhất 5,45 ; 5,86; 4,5 5 7290073000 0,81340,813 1. Ví dụ : a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,34 ; 4,95 ; 4,55 Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số. Qua các ví dụ trên các em rút ra được qui ước làm tròn số ntn ? Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất ? Làm tròn số 542 đến hàng chục ? Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai ? Làm tròn số 1573 đến hàng trăm ? Hãy làm bài ?2 (chia nhóm) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 86,14986,1 542540 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 0,08610,09 15731600 a) 79,382679,383 b) 79,382679,38 c) 79,382679,4 2. Qui ước làm tròn số : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Vd : 86,14986,1 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 542540 (tròn chục) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Vd : 0,08610,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 15731600 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bày giải. GV chia lớp thành 2 nhóm; Các nhóm độc lập thảo luận trong 2 phút sau đó đại diện 2 nhóm lên bảng giải. 7,9237,92 17,41817,42 79,136479,14 50,40150,40 0,1550,16 60,99661 Điểm trung bình môn Toán của bạn Cường là: =7,26667,3 Bài tập 73 trang 36 SGK Bài 74 trang 36 SGK Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các vd trong bài học. Làm các bài tập sau: 76, 77, 78, 79, 80, 81 trang 37, 38 SGK Tiết sau ta Luyện tập.
Tài liệu đính kèm: