Giáo án Đại số 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Đại số 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản

 Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch; Giải được một số bài toán cơ bản về đại lượng tị lệ nghịch.

 2.Kĩ năng kĩ xảo

Áp dụng tính chất vào việc giải toán

 3. Thái độ nhận thức

Giải được một số bài toán thực tế

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Ôn lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

III./Các hoạt động trên lớp:

1./Ổn định lớp:

2./Kiểm tra bài cũ:

Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?

Hãy làm bài 13 trang 58

3./Giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	 Ngày soạn :24/11/2007
Tiết 27	 Ngày dạy :03/12/2007
§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
	Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch; Giải được một số bài toán cơ bản về đại lượng tị lệ nghịch.
	2.Kĩ năng kĩ xảo
Áp dụng tính chất vào việc giải toán
	3. Thái độ nhận thức
Giải được một số bài toán thực tế
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Ôn lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hãy làm bài 13 trang 58
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài toán 1
Các em sẽ áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy tính t2?
Đọc và nghiên cứu bài toán
Thời gian nếu đi với vận tốc mới
Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
HS lên bảng.
1. Bài toán 1 :
Một ôtô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ôtô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ ?
Giải:
Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1, v2 ; thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1, t2. Ta có : v2=1,2v1, t1=6
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : 
t2=6:1,2=5 
Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đó đi từ A đến B hết 5 giờ 
Hoạt động 2: Bài toán 2
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy tiếp tục giải bài toán trên?
Hãy làm bài ? 
Đọc và nghiên cứu bài toán
Số máy bốn đội
Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày nên : 
4x1=6x2=10x3=12x4 
HS lên bảng.
x1=60.1/4=15
x2=60.1/6=10
x3=60.1/10=6
x4=60.1/12=5
a)x=,y=x=z (x tlt vớiz) 
b)x=,y=bzx=(x tỉ lệ nghịch vớiz) 
2. Bài toán 2 :
Bốn đội máy cày có36máy(có cùng năng suất) lvtrênbốncánh đồng có dt bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành cv trong4ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, độithứ ba trong 10 ngày, độithứtưtrong 12ngày.Hỏimỗiđộicómấymáy?
Gọi số máy bốn đội ll làx1, x2, x3, x4. Ta có : x1+x2+ x3+x4=36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngàynên: 
4x1=6x2=10x3=12x4 
x1=60.1/4=15
x2=60.1/6=10
x3=60.1/10=6
x4=60.1/12=5
Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5
? SGK
Hoạt động 3: Luyện tập & củng cố
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Để điền được vào ô trống thì trước tiên chúng ta phải làm gì?
Hãy hoàn thành bài tập trên.
Hãy làm bài 18 trang 61 
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 
Phải tìm hệ số tỉ lệ a = x . y ; Sau đó ta dựa vào công thức về đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm x hoặc y.
HS hoàn thành bài tập
Gọi x là thời gian 12 người làm xong. Vì số người tỉ lệ nghịch với thời gian nên: 
3.6=12.x
Vậy 12 cùng làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ.
Tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch trang 58 SGK.
Bài tập 17 trang 61 SGK
Bài tập 18 trang 61 SGK
Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã giải trong bài học; Xem lại tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.
Làm các bài tập 16, 19, 21, 22, 23 trang 60, 61, 62 SGK.
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc