LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số
2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số
3. Thái độ nhận thức:
Làm được các số liệu thực tế
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Kiến thức cũ, bài tập luyện tập.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ:
3./Giảng bài mới:
Tuần 19 Ngày soạn :________ Tiết 42 Ngày dạy :________ LUYỆN TẬP I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số 2.Kĩ năng, kĩ xảo: Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số 3. Thái độ nhận thức: Làm được các số liệu thực tế II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Kiến thức cũ, bài tập luyện tập. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Bảng thống kê cần có những cột nào ? Thế nào là dấu hiệu ? Đếm xem có bao nhiêu giá trị ? Đếm xem có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Thế nào là tần số của một giá trị ? Đếm xem có bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? a. Stt, họ tên, điểm b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ c. Stt, tên chủ hộ, số con Là vấn đề cần quan tâm Có 10 giá trị Có 5 giá trị khác nhau Là số lần xuất hiện của một giá trị Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau HS: Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị HS: Có 5 giá trị khác nhau Bài tập 1 trang 7 SGK a. Stt, họ tên, điểm b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ c. Stt, tên chủ hộ, số con Bài 2 trang 7 SGK GV: TRẦN HIẾU AN7 a. Dấu hiệu là thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị b. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu c. x 21 18 17 20 19 n 1 3 1 2 3 Bài 3 trang 8 SGK a. Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của các hs trong một lớp 7 b. Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau x 8,3 8,5 8,7 8,4 8,8 n 2 8 5 3 2 x 9,2 8,7 9,0 9,3 n 7 3 5 5 Bài 4 trang 9 SGK a. Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị b. Có 5 giá trị khác nhau c. x 100 98 99 102 101 n 16 3 4 3 4 Hoạt động 2: Củng cố - Thế nào là số liệu thống kê? Giá trị của dấu hiệu? - Thế nào là đơn vị điều tra? - Thế nào là tần số của giá trị? - HS trả lời như trang 6 SGK. - Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị (không nhất thiết phải khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Hướng dẫn về nhà: Xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa. Chuẩn bị §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. Tiết sau học §2 BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: