I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
Nắm được cách tính giá trị của biểu thức đại số ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sắp xếp đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó
2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Làm thạo việc tính giá trị của biểu thức đại số. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không
3. Thái độ nhận thức:
Thấy được việc mở rộng trên số là biểu thức đại số
Tuần 30 Ngày soạn :________ Tiết 64 Ngày dạy :________ ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách tính giá trị của biểu thức đại số ; đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức, cộng trừ đa thức, cách sắp xếp đa thức một biến, hệ số của đa thức, nghiệm của đa thức một biến và số nghiệm của nó 2.Kĩ năng, kĩ xảo: Làm thạo việc tính giá trị của biểu thức đại số. Biết nhận dạng đơn thức, thu gọn đơn thức, tìm bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, nhận dạng các đơn thức đồng dạng và làm thạo việc cộng trừ chúng. Biết nhận dạng đa thức, thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, làm thạo việc cộng trừ đa thức. Biết sắp xếp đa thức một biến, tìm hệ số của đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra 1 số có phải là nghiệm hay không 3. Thái độ nhận thức: Thấy được việc mở rộng trên số là biểu thức đại số II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS:Câu hỏi ôn tập và bài tập, máy tính bỏ túi. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1. Viết năm đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau 2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? 3. Phát biểu quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? 4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? HS tự viết Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là 1 nghiệm của đa thức đó Hoạt động 2: Bài tập GV mời 2 HS lên bảng mỗi HS làm độc lập với nhau. Gọi hs thay số vào rồi tính Cho lần lượt từng nhóm làm GV lần lượt mời 4 HS lên bảng thực hiện phép nhân đơn thức. Trong 1 phút, 2 phút, luợng nước chảy được là bao nhiêu ? Qua trên rút ra được biểu thức chung ? GV mời 2 HS lên bảng GV hướng dẫn HS làm từng ý trong bài tập này. GV mời 2 HS lên bảng. HS1 làm câu a và câu c; HS2 làm câu b. GV hướng dẫn HS cách viết đơn thức trong bài tập này. GV hướng dẫn cho HS phương pháp loại trừ những giá trị không thể là nghiệm; giá trị nào có thể là nghiệm thì ta phải thay giá trị đó vào đa thức để kiểm tra lại. a)Biểu thức đó là đơn thức, chẳng hạn 5x3y. b)Biểu thức đó là đa thức có từ hai hạng tử trở lên, chẳng hạn x2 + xy - 5 Thay số vào rồi tính a. 2xy(5x2y+3x-z) = 2.1.(-1).(5.12.(-1)+3.1-(-2)) = -2.(-5+3+2)=-2.0=0 b. xy2+y2z3+z3x4 = 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1-8-8=-15 HS: a. 5xyz.5x2yz=25x3y2z2 b. 5xyz.15x3y2z=75x4y3z2 c. 5xyz.25x4yz=125x5y2z2 d. 5xyz.-x2yz=-5x3y2z2 e. 5xyz.-1/2xy3z=-5/2x2y4z2 HS: Bể A: 100+30.1, 100+30.2, Bể B: 40.1, 40.2, Bể A : 100+30x ; Bể B :40x HS: a.1/4xy3.(-2x2yz2)=-1/2x3y4z2 b.-2x2yz.(-3xy3z)=6x3y4z2 HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV. 2 HS lên bảng HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV. Kiểm tra nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Bài tập 57 trang 49 SGK Bài tập 58 trang 49 SGK a. 2xy(5x2y+3x-z) = 2.1.(-1).(5.12.(-1)+3.1-(-2)) = -2.(-5+3+2)=-2.0=0 b. xy2+y2z3+z3x4 = 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1-8-8=-15 Bài tập 59 trang 49 SGK a. 5xyz.5x2yz=25x3y2z2 b. 5xyz.15x3y2z=75x4y3z2 c. 5xyz.25x4yz=125x5y2z2 d. 5xyz.-x2yz=-5x3y2z2 e. 5xyz.-1/2xy3z=-5/2x2y4z2 Bài tập 60 trang 49 SGK a. 1 2 3 BểA 100+30.1 100+30.2 100+30.3 BểB 40.1 40.2 40.3 2Bể 170 240 310 b. Bể A : 100+30x Bể B :40x Bài 61 trang 50 SGK a.1/4xy3.(-2x2yz2)=-1/2x3y4z2 b.-2x2yz.(-3xy3z)=6x3y4z2 Bài 62 trang 50 SGK c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì P(0) = 0; x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) vì Q(0) = Bài 63 trang 50 SGK c) Do x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi x, nên M(x) > 0 với mọi x, nên đa thức trên không có nghiệm. Bài 64 trang 50 SGK Do x2y = 1 tại x = - 1; y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10. Bài 65 trang 50 SGK a) 3 b) c) 1 ; 2 d) 1 ; - 6 e) 0 ; - 1 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong chương này. Ôn lại tất cả lý thuyết và bài tập ở HK II. Tiết 65, 66 kiểm tra cuối năm. BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: