Giáo án Đại số 9 tiết 26: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 tiết 26: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 - Củng cố các kiến thức của bài 4.

 - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và kĩ năng giải bài toán có tham số.

II. Chuẩn Bị:

- GV: thước thẳng.

- HS: thước thẳng, các bài tập ở nhà.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1414Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 08 – 11 – 2008
Tuần: 13
Tiết: 26
LUYỆN TẬP §4
I. Mục Tiêu:
	- Củng cố các kiến thức của bài 4.
	- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và kĩ năng giải bài toán có tham số.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng. 
- HS: thước thẳng, các bài tập ở nhà.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 	- Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. 
	- Làm bài tập 20
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7’)
	Để (d1) và (d2) làm hàm số bậc nhất thì m phải thoả mãn điều kiện nào?
	Khi nào thì đường thẳng y = ax + b và đường thẳng y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau?
	Để (d1) // (d2) thì ta phải có điều kiện nào?
	Để (d1) cắt (d2) thì ta phải có điều kiện nào?
	Kết hợp với điều kiện ở trên thì điều kiện của m như thế nào thì (d1) cắt (d2)?
Hoạt động 2: (7’)
	Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song với nhau? a = ?
	Khi x = 2 thì y = 7 nghĩa là gì? 
	m0 và m– 0,5
	HS trả lời
m = 2m + 1 m = –1
m 2m + 1 m –1
m –1, m0 và m– 0,5
Khi hệ số a bằng nhau.
a = –2.
Nghĩa là: 7 = a.2 + 3 
 a = 2
Bài 21: 
y = mx + 3 (d1) và y = (2m + 1)x – 5 (d2)
Giải:
ĐK: m0 và m– 0,5
a) Để (d1) // (d2) thì:
	 m = 2m + 1 m = –1
b) Để (d1) cắt (d2) thì:
m 2m + 1 m –1
Vậy: để (d1) cắt (d2) thì:
 m –1, m0 và m– 0,5
Bài 22: y = ax + 3
a)Đồ thị hàm số y= ax+3 song song với đường thẳng y = –2x nghĩa là a = –2.
b) Khi x = 2 thì y = 7 nghĩa là: 
7 = a.2 + 3 a = 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (7’)
	Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
	Giao điểm của đồ thị với trục tung có toạ độ là gì?
	Toạ độ (0; –3) phải thảo mãn hàm số nào?
	Thay toạ độ x và y vào trong hàm số y = 2x + b để tính giá trị của b.
	Câu b tương tự.
Hoạt động 3: (14’)
	GV cho HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số đã cho.
	Các em cho Thầy biết tung độ của hai điểm M và N luôn là bao nhiêu?
	Hãy tìm hoành độ của M và N thì ta có được toạ độ của M và N.
Chú ý HS thay đúng hàm số.
	Hoành độ bằng 0.
	(0; –3)
	Hàm số y = 2x + b
	HS thay vào, tính giá trị của b và báo cáo kết quả tính được.
	HS tự làm.
	HS lên bảng vẽ đồ thị, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
	Tung độ của M và N luôn bằng 1.
	Hs tìm hoành độ bằng cách thay giá trị của y vào hàm số tương ứng để tính x.
Bài 23: y = 2x + b
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 nghĩa là:
– 3 = 2.0 + b b = – 3
b) Đồ thị đi qua điểm A(1;5) nghĩa là: 
5 = 2.1 + b b = 3
Bài 25: 
Cho hàm số y = x +2 và y = x +2
y
2
O
-3
 y = x +2
 y= x+2
a) 
x
b) Điểm M luôn có tung độ bằng 1 nghĩa là: 1 = x +2 x = 
Vậy M(,1)
Điểm N luôn có tung độ bằng 1 nghĩa là: 1 = x +2 x = . Vậy N(,1)
 	4. Củng Cố: (1’)
 	- HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song.
 	5. Dặn Dò: (3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 24, 26.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T26.doc