Giáo án Đại số 9 tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 9 tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

I. Mục Tiêu:

 - HS nhớ biệt thức = b2 – 4ac và nhớ kĩ các điều kiện nào của thì phương trình có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm.

 - HS nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bước giải một phương trình bậc hai và ghi bài tập củng cố.

- HS: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị bảng nhóm.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2593Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 21 – 02 – 2009
Tuần: 25
Tiết: 53
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục Tiêu:
	- HS nhớ biệt thức = b2 – 4ac và nhớ kĩ các điều kiện nào của thì phương trình có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm.
	- HS nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bước giải một phương trình bậc hai và ghi bài tập củng cố.
- HS: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị bảng nhóm.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn? Cho VD và chỉ ra các hệ số a, b, c.
	GV gọi hai HS lên giải hai phương trình sau:
	a) 	b) 
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
	GV hướng dẫn HS biến đổi phương trình bậc hai dạng tổng quát để tìm ra công thức nghiệm.
	Chuyển c qua VP?
	Chia hai vế cho a.
	Ta viết 
	Ta đưa về dạng với A = x và B = . Ta cần cộng hai vế cho bao nhiêu nữa để được ?
	VT bây giờ là gì?
	VP = ?
 ta suy ra được điều gì?
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
	ax2 + bx = – c
	Ta cần cộng vào hai vế cho .
1. Công thức nghiệm: 
?1:
?2:
PT: ax2 + bx + c = 0 (1)
Đặt = b2 – 4ac
? Nếu > 0: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
 , 
? Nếu = 0: phương trình (1) có một nghiệm kép:
? Nếu < 0: phương trình (1) vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	Đặt = b2 – 4ac. Nếu > 0 thì ta có điều gì?
	GV lưu ý ở đây không lấy vì ta đã lấy 
	GV hướng dẫn tương tự với hai trường hợp còn lại.
	Tóm lại, GV đưa bảng tóm tắt và giới thiệu cho HS.
Hoạt động 2: (13’)
	Các hệ số của phương trình là gì?
	Các em hãy tính .
	 = 37 ta có kết luận gì về số nghiệm của phương trình trên?
	x1 = ? 
	x2 = ?
	GV HD HS làm VD2. pt có nghiệm kép x1 = x2 = 3.
	 = –7 < 0: PTVN
	GV dẫn dắt HS để đi đén chú ý như trong SGK.
	GV lưu ý HS không nên giải hai trường hợp đặc biệt theo cách này.
	HS chú ý theo dõi.
	a = 3; b = 5; c = -1
	HS tính .
	 = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
	HS làm VD2.
	HS chú ý.
2. Áp dụng: 
VD 1: Giải phương trình: 
Giải: 
Ta có:	 = b2 – 4ac = 
	= 25 + 12 = 37.
Vì > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:
VD2: Giải phương trình: 
VD3: Giải phương trình: 2x2 + x + 1 = 0
Chú ý: a.c < 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
 	4. Củng Cố: (10’)
 	- GV nhắc lại các bước giải một phương trình bậc hai.
	- GV cho HS giải phương trình sau: 
 	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm bài tập 16.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T53.doc