Giáo án Đại số 9 tiết 63: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 tiết 63: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua một số bài toán thực tế.

 - Củng cố cách giải phương trình bậc hai.

II. Chuẩn Bị:

- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc học bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1809Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 27 – 03 – 2009
Tuần: 30
Tiết: 63
LUYỆN TẬP §7
I. Mục Tiêu:
	- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua một số bài toán thực tế.
	- Củng cố cách giải phương trình bậc hai.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
	Gọi x (km/h) là vận tốc lúc đi của xuồng (x > 0). Vận tốc lúc về của xuồng là bao nhiêu?
	Thời gian đi 120 km là bao nhiêu?
	Khi đi, xuồng có nghỉ không? Nghỉ mấy giờ?
	Thời gian đi?
	Đoạn đương khi về dài bao nhiêu km?
	Thời gian đi về là?
	Theo đề bài thì thời gian đi như thế nào so với thời gian về?
	Theo đề bài ta có phương trình như thế nào?
	GV hướng dẫn HS đặt điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (1).
	x – 5
	 (h)
	Nghỉ 1h
	 + 1 (h)
	120 + 5 = 125km
	 (h)
	Thời gian đi bằng thời gian về.
	 (1)
	HS giải pt (1) và cho biết kết quả tìm được.
Bài 43: 
Gọi x (km/h) là vận tốc lúc đi của xuồng (x > 0).
Vận tốc lúc về của xuồng là: x – 5 
Thời gian đi 120 km là: (h)
Tổng thời gian đi là: + 1 (h)
Đoạn đường khi về là:120 + 5 = 125km
Thời gian về là: (h)
Theo đề bài ta có phương trình:
 (1)
Điều kiện: 
Biến đổi phương trình (1) ta được:
x2 – 10x – 600 = 0 (1’)
Phương trình (1’) có hai nghiệm:
	x1 = 30;	x2 = –20 (loại)
Vậy, vận tốc khi đi của xuồng là: 30km/h
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (20’)
	Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m). Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là bao nhiêu?
	Biểu thức biểu thị chiều rộng sau khi tăng 3m?
	Biểu thức biểu thị chiều dài sau khi giảm 4m?
	Biểu thức biểu thị diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là gì?
	Sau khi tăng và giảm thì diện tích của mảnh vườn có thay đổi không?
	Theo đề bài ta có phương trình như thế nào?
	GV hướng dẫn HS giải phương trình (2).
	 (m) 
	x + 3
	– 4
	Không 
	HS giải phương trình (2). Đối chiếu điều kiện và cho biết chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn.
Bài 46: 
 Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m). Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là: (m) (x > 0)
 Chiều rộng sau khi tăng 3m: x + 3
 Chiều dài sau khi giảm 4m:– 4 
 Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh vườn không đổi nghĩa là:
 (2)
Vì x > 0 nên phương trình (1) 
	x2 + 3x – 180 = 0 (2’)
Phương trình (2’) có hai nghiệm:
	x1 = 12;	x2 = –15 (loại)
Vậy: 
Chiều rộng của mảnh vườn là: 12 m
Chiều dài của mảnh vườn là: 20 m
 	4. Củng Cố:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
 	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại hai bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài 45.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T63.doc