Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương III: Phương trình. Hệ phương trình

Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương III: Phương trình. Hệ phương trình

Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

- Hiểu khái niệm pt, nghiệm của pt.

- Điều kiện của của pt, phân biệt pt chứa tham số và pt không chứa tham số.

2/ Về kỹ năng

- Biết tìm điều kiện của pt (có thể không cần giải cụ thể).

- Biết xđịnh nghiệmcủa 1 pt

3/ Về tư duy

- Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 Chương III: Phương trình. Hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết ppct:17
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH -------------------------------------------------------
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Hiểu khái niệm pt, nghiệm của pt.
- Điều kiện của của pt, phân biệt pt chứa tham số và pt không chứa tham số.
2/ Về kỹ năng
- Biết tìm điều kiện của pt (có thể không cần giải cụ thể).
- Biết xđịnh nghiệmcủa 1 pt
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài dạy)
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình và các kn liên quan
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Lấy vd về pt
- giá trị thoả mãn 2 vế
- Tìm x, y,,nghiệm ?
- Cho hs tiến hành hoạt động 1
- Thế nào là nghiệm của 1 pt ?
- Giải pt là đi tìm gì ? gọi là gì ?
I. Khái niệm phương trình
1. Phương trình 1 ẩn
HĐ 2: Tìm điều kiện của một pt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời hđ 2
- Giống như qúa trình tìm TXĐ
- Làm nháp, xong lên bảng
- Yêu cầu hs tiến hành hđ 2.
- Liên quan gì đến vđ tìm TXĐ của hs không ?
- Nếu giải đk mà quá phức tạp thì không cần giải cụ thể
- Cho làm hđ 3, xem như là 1 vdụ
2. Điều kiện của 1 pt
Ví dụ: Hđ 3
 HĐ3 : Phương trình nhiều ẩn, pt chúa tham số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhìn , lắng nghe
- Thay vào tính toán
- Nghiệm
- Hs phát biểu
- Ghi bài 
- Tham số
- Giới thiệu 1 số pt nhiều ẩn
- Đưa 1 số giá trị x, y cho hs thay vào 2 vế . Kết luận ?
- Những giá trị đó gọi là gì ?
- Như vậy nghiệm là những cặp số, hoặc 1 bộ các số thoả mãn 2 vế (2 vế bằng nhau), tuỳ theo pt đó là mấy ẩn
- Giới thiệu pt chứa tham số
- Nghiệm của pt chứa tham số phụthuộc vào yếu tố ? đi đến kn giải và bluận
3. Phương trình nhiều ẩn
4. Phương trình chưa tham số
V- Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Tìm đk của bài 4/57
Ghi những câu đúng 
 - Dặn dò BTVN: Tìm đk của bài 3, 4/57 SGK
Ngày soạn : Tiết ppct :18
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
- Hiểu định nghĩa 2 pt tương đương và các phép biến đổi tương đưong.
- Biết khái niệm pt hệ quả .
2/ Về kỹ năng
- Biến đổi tương đương phương trình
- Biết sử dụng phép biến đổi hệ quả.
3/ Về tư duy
- Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Tìm đk của pt: bài 3d/57
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình tương đương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Tiến hành hđ 4
- Trả lời câu hỏi 
- Ghi đn
- Cho hs tiến hành hoạt động 4
- Tìm đk, nghiệm, so sánh ?
- Lấy hđ 4 làm vd1
II. Phương trình tương đương và pt hệ quả
1. P trình tương đưong
 HĐ 2: Phép biến đổi tương đương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời: 02 phép biến đổi, một số
- Ghi định lý
- Thông thường để giải 1 pt, chúng ta thương đưa về 1 pt đơn giản hơn nhưng không cần thử nghiệm, gọi là các phép biến đổi tương đương.
- Ở lớp dưới, các em đã có những phép biến đổi nào ? (lớp 8)
- Bây giờ chúng ta thử 1 biểu thức thì như thế nào ? 
2. Phép biến đổi tương đương
Chú ý: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi t. đương
 HĐ3 : Phương trình hệ quả
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhìn , lắng nghe
- Hs bình phương hai vế rồi giải
- Thử lại theo yêu cầu của GV
- Ghi bài
- Sử dụng phép bđ tương đương có lợi thế là không thử lại nghiệm, nhưng đôi khi gặp khó khăn đối với những trường hợp phức tạp.
- Vd như giải pt: √(x2 – 3x + 2) = x – 1
- Để giải quyết những trường hợp đó, ta có thể sử dụng pp sau,.
- Giải ví dụ trên, gv chỉ cho hs thấy xuất hiện thêm nghiệm
- Đi đến khái niệm pt hệ quả.
- K0 nhất thiết phải sử tđ thể sử dùng phép hệ quả, tuỳ theo dạng bài toán.
3. Phương trình hệ quả
 V- Củng cố 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng
- Giải bài tập 3, 4/57
Ghi những câu đúng 
 - BTVN: Bài tập SBT
Ngày soạn : Tiết ppct: 19
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
§2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Hiểu và biết cách giải & biện luận pt ax+b=0, pt ax2+bx+c=0.
· Hiểu ứng dụng đlý Viét.
2/ Về kỹ năng
· Giải và biện luận được pt ax+b=0. Giải thành thạo pt bậc hai.
· Biết vận dụng định lý viét.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Giải và biện luận pt ax+b=0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Giải và bluận theo tham số a, b.
- âm, duơng, = 0
- Chuyển vế cho b, đưa về dạng ax=-b
- Ghi các bước giải và bl
- Giới thiệu pt, x là ẩn số, a, b gọi là gì ? tìm nghiệm ở dạng toán này gọi là ? a, b không có đk, tức là nó nhận tất cả các trường hợp ?
- Tìm x ntn ?....
- Cho hs phát biểu theo bảng ở SGK
- Gọi 1 hs nhắc lại các bước giải và bl dạng này.
- Dẫn dắt đến pt bậc nhất, hs phát biểu đây đã la pt bậc nhất chưa ?
I. Ôn tập về pt bậc nhất,bậc hai
Chú ý: Khi a khác 0 thì pt (1) gọi là pt bậc nhất một ẩn số
 HĐ 2: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận pt m2x+1=x+m
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phải biến đổi
- Phát biểu tại chỗ
- Đã đúng dạng chưa ? hệ số a, b ?
- Gọi 1 hs trình bày tạ chỗ các bước và phát biểu cụ thể đối với bài này, GV ghi lời giải của hs.
- Sau khi xong, GV đổi –x ở VP,
Ví dụ 1: Giải và biện luận pt m2x+1=x+m
HĐ3 : Pt bậc hai 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu dạng, cách giải
- Ghi bài
- Cho hs nhắc lại cách giải và công thức nghiệm của pt bậc hai (lưu ý a khác 0)
- Nhắc lại các trường hợp đặc biệt, nhưng không nhất thiết, nếu quên thì đừng dùng. Lưu ý nghiệm và nghiệm pb
- Cho làm hoạt động 2
2. Phương trình bậc hai
Chú ý:
* a+b+c=0: pt có nghiệm =1 và c/a
* a-b+c=0: pt có nghiệm = -1 và –c/a
HĐ 4: Định lý Viét và cách dùng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Tính nháp và phát biểu
- Ghi định lý thuận và đảo
- Cho hs tính tổng và tích 2 nghiệm từ công thức nghiệm ở mục 2.
- Từ đó ta có những công thức sau, gọi là định lý Viét.
- Cho hs làm nhanh hđ 3
3. Định lý Viét
Chú ý: Muốn sử dụng đlý Viét (chiều thuận) thì pt bậc hai phải có nghiệm , tức là Δ >= 0
V - Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Tính nháp và phát biểu
- Ghi định lý thuận và đảo
Cho pt bậc hai:
x2+(2m-3)x+m2-2m=0
a) Tìm m để pt có 2 nghiệm pb?
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1; x2 và x12+x22=3
Có nghiệm, có 2 nghiệm khác có 2 nghiệm phaâ biệt.
 - BTVN: 1-5, 8 SGK trang 62, 63
tới đây----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI- Tiết 2/3 (ppct: 20)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Hiểu cách giải các pt quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Pt có ẩn số ở mẫu, chứa dấu gttđ, chứa căn đơn giản,
2/ Về kỹ năng
· Giải được các Pt có ẩn số ở mẫu, chứa dấu gttđ, chứa căn đơn giản,
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Giải và biện luận pt 2c/62
2/ Bài mới
HĐ 1: Giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Đn dấu gtttđ; bình phương hai vế
- Hai trường hợp: âm, không âm
- Phát biểu trường hợp 1: x<3
 + x < 3
- Biến đổi, giải ở nháp
- Biến đổi hệ quả, phải thử lại nghiệm
- Nên chọn cách 1, vì không nâng bậc và khỏi thử lại nghiệm.
- Giới thiệu pp thông qua vd 1 ở SKG:
+ Hs nhắc lại các cách khử dấu gtttđ
+ Cho hs nhắc lại đn dấu gttđ
+ Gv ghi đn gtttd ở góc bảng
+ Vd 1: /x-3/=2x+1
Cách 1(dùng đn gtttđ)
+ Đk lúc này là gì ?
+ Ghi kq của hs phát biểu
Tương tự cho trường hợp còn lại
Cách 2 (bình phương hai vế)
+ Cho hs là nháp
+ NHận xét ưu, nhược của mỗi cách
II. Pt quy về pt bậc nhất, bậc hai
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu gttđ
HĐ 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Bình phương hai vế
- Hệ quả, nên phải thử lại nghiệm.
- Làm nháp, trả lời
- Thử lại trong trường hợp này phức tạp, khó làm
- Hs phát biểu 3 đk
- Hs kl chỉ cần 2 đk, và đây là biến đổi tương đương
+ Hs nhắc lại các cách khử căn bậc hai
+ Gv ghi ở góc bảng
+ Bp trong trường hợp này là bđ hệ quả hay tương đương ?
Vd 2: Giải pt √(2x-3)=x-2
+ Cho hs bf, giải, lấy nghiệm
- Giới thiệu cách 2: √f=g ó ???
- Gv hd f=g2 >= 0 ???
- Tuỳ trường hợp mà chọn cách giải !!
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Tính nháp và phát biểu
- Khử mẫu, đưa về dạng ở vd 1
- Cho hs phát biểu hướng giải bài 6, 7
- Hd giải bài 6c/63
Ghi những câu đứng
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 6, 7 SGK trang 62, 63
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI- Tiết 3/3 (ppct: 21)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng giải pt bậc hai, sử dụng đlý Viét.
· Củng cố kỹ năng giải các pt quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Pt có ẩn số ở mẫu, chứa dấu gttđ, chứa căn đơn giản,
2/ Về kỹ năng
· Giải được các Pt có ẩ ...  xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Tìm nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ ax+by=c
+ a, b không đồng thời =0
+ cặp số (x; y) thoả mãn pt
+ 03 hs trả lời
0x+0y=c
+ Phụ thuộc c
+ y =-a/bx+c/b
+ pt đường thẳng
- Cho hs nhắc lại dạng ph bậc nhất 2 ẩn; các điều kiện của a, b, c ?
- Nghiệm của pt là gì ? đối với pt 2 ẩn thì sao ?
- Yc hs tiến hành hoạt động 1.
- Gọi 03 hs trả lời
- Nếu a=b=0 thì pt trở thành ?
- Nghiệm của pt lúc này ?
+ b khác 0, gv biến đổi y =
- Đây chính là pt của ?
Chú ý
I. Ôn tập về pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn
1. Pt bậc nhất 2 ẩn
Chú ý:
a)
b)
HĐ 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 03 Hs trả lời
- Tập nghiệm là đường thẳng y = 3/2x-3
- Chỉ cần lấy 2 nghiệm đơn giản để vẽ đt trên
- Yêu cầu hs giải hoạt động 2
- Gọi 1 số hs tìm nghiệm của pt trong hđ 2
- Gọi 1 hs bất kỳ lên biểu diễn hh tập nghiệm
- Hs phát biểu pp giải
Hình vẽ, lời giải đúng của hs
HĐ 3: Ôn tập - Củng cố dạng và cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+a1, b1; a2, b2 không đồng thời =0
+ Cặp số (x; y) thoả mãn đồng thời cả 2 phương trình
+ Có 3 cách để giải: cộng đại số, phép thế và dùng đồ thị
+ Hs suy nghĩ giải
- Cho hs nhắc lại dạng, các điều kiện của các hệ số ?
- Nghiệm của hpt trên là gì ? 
- Tiến hành hđ 3; dùng MTBT thử tìm nghiệm
- Cho hs làm nháp, sau đó gọi bất kỳ lên bảng: 03 hs giải 3 cách
- Lớp nhận xét, làm bt sau:
Giải hệ pt 2x-3y=4 và -4x+6y=-8
2. Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 1-4 trang 68; 6, 9, 13 Ôn tập chương III SGK trang 70-72
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Tiết 2/3 (ppct: 23)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng giải pt , hệ pt bậc nhất hai ẩn.
· Lập được, giải được một số bài toán thực tế đưa về hệ pt bậc nhất hai ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và thế.
· Đưa bài toán thực tế về hệ pt bậc nhất hai ẩn.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Giải hpt sau bảng pp cộng đại số: 2a/68
2/ Bài mới
HĐ 1: Tìm nghiệm của hpt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Nhắc lại và giải trên bảng
- Cho hs nhắc lại pp giải hpt bậc nhất hai ẩn
- Hs giải xong, gv đổi giả thiết tương tự như bài tập 1 để thử khả năng hiểu bài của hs
HĐ 2: Đưa một bài toán thực tế về giải hệ pt bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hai yêu cầu
- Hệ pt 2 ẩn, ít nhất 2 pt bậc nhấc hai ẩn.
- Làm nháp, lên bảng giải
- Yêu cầu hs đọc kỹ bài tập 2/68
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Như vậy là hai ẩn số ?
- Vậy chúng ta phải lập pt hay pt ?
2. Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
HĐ 3: Củng cố kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, giải bt bằng cách lập hệ pt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi bài, lắng nghe
- Gọi hs nhận xét bài giải trên
- Gv chốt lại cách pp đưa về giải hệ pt bậc nhất hai ẩn.
- Tương tư, các em suy nghĩ giải bài 4/68
- Sau đó GV tiến hành tương tự như bài 2/68
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 7 trang 68; 1-6 Ôn tập chương III SGK trang 70-72
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Tiết 3/3 (ppct: 24)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng hệ pt bậc nhất hai ẩn.
· Năm pp giải hệ pt bậc nhất ba ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Giải được hệ pt bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp cộng và thế.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Dạng và nghiệm của hpt bậc nhất ba ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi bài
- 02 hs Thay vào và tính
- Dạng pt bậc nhất ba ẩn
- Nghiệm của hê 3 pt ba ẩn
- Cho hs thử lại bọ ba số là nghiệm của ví dụ 5 và ví dụ 6 ở SGK, gọi 2 hs
3. Hệ ba pt bậc nhất ba ẩn
HĐ 2: Giải 1hệ ba pt bậc nhất ba ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Rút 1 ẩn từ 1 pt rồi thay vào hai pt còn lại đưa về giải 2 ẩn, thay vào tìm ẩn còn lại
- Giới thiệu hệ pt ba pt ẩn dạng pt tam giác (thực chất là giải = pp cộng đại số)
- Có thể giải = pp ?
- Thực chất là 2 pp: cộng đại số và thế
Ví dụ: Giải hpt 5, 6
HĐ 3: Củng cố kỹ năng lập và giải hệ 3 pt bậc nhất ba ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ trả lời
- Làm nháp, lên bảng
- Gọi hs nhận xét bài giải trên
- Gv chốt lại cách pp giải 
- Làm bài tập 6/68
+ Kết luận của bt 6 ?
+ Mấy yêu cầu ?
+ Phải chăng là 3 ẩn ? lập hệ pt 3 ẩn ?
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Bt sở SGK và Ôn tập chương III SGK trang 70-72
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (ppct: 25)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng hệ pt bậc nhất hai ẩn.
· Củng cố kỹ năng lập và giải hệ pt bậc nhất hai,ba ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Lập được và Giải được hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn bằng phương pháp cộng và thế.
· Rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Đưa bài toán thực tế về giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- lớp theo dõi, trả lời
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 3, 4/68
- Gọi hs dưới lớp nhắc lại các pp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ?
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
Bài giải đã chỉnh sửa
HĐ 2: Giải toán banừg cách lập hệ pt bậc nhất ba ẩn, ba pt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- 01 hs lên bảng, lớp theo dõi 
- Cho hs nhắc các pp giải hệ pt dạng trên
- Gọi 01 hs lên bảng giải hoàn chỉnh bài 6/68
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
Bài giải đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng giải hệ pt bằng MTBT Casio fx 500MS – 570MS..
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, chuẩn bị lên bảng
- Yêu cầu hs suy nghĩ trong 3 phút, sau đó gọi thứ tự lên bảng giải hpt = MTBT, gọi đến hết giờ thì thôi.
- Lấy điểm thực hành
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Ôn tập chương III SGK trang 70-72
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 Tên bài học: ÔN TẬP CHƯƠNG III (ppct: 26)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Nắm vững pt và điều kiện của pt, pt hệ quả, pt tương đương.
· Pt dạng ax+b=0; pt bậc 2 và định lý Viét.
2/ Về kỹ năng
· Giải và biện luận được pt dạng ax+b=0
· Giải toán bằng cách lập pt, hệ pt hai, ba ẩn.
· Sử dụng được định lý Viét.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hoạt động 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Kiến thức cơ bản
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Các học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại giải và bl pt dạng bậc nhất
- Pt bậc hai, công thức nghiệm, định lý Viét ?
- PP giải pt chứa ẩn dưới dấu gttđ và dưới dấu căn bậc hai
Ghi tóm tắt các phát biểu chính xác của hs
HĐ 2: Giải pt có ẩn dưới dấu căn, dưới dấu gttđ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời
- 04 hs lên bảng, lớp theo dõi 
- Gọi hs lên bảng trả lời pp sau đó cho giải 
- 04 hs lên giải 1d, 4c/70; 11/71
- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
Bài giải đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hpt, pt bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi,bổ sung
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 6/70 và 9/71
- Sau 12 phút tiến hành bước sửa chữa
HĐ 4: Rèn luyện kỹ năng vận dụng đlý Viét
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi,bổ sung
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 12/71 và 13/71
- Sau 12 phút tiến hành bước sửa chữa
HĐ54: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm bài kiểm tra viết
Giải pt
√(3x2+6)=2x+1; √(2x2+7)=x+2;
x2 –I3x+1I+3=0; x2 +I3x-1I-3=0
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Những bài còn lại ở Ôn tập chương III SGK trang 70-72

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10C3.doc