Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 47: Đại cương về bất phương trình

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 47: Đại cương về bất phương trình

Tiết 47 §.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm bất phương trình, hai bất pt tương đương.

- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất pt.

2. Kĩ năng

- Nêu được điều kiện xác định của một bpt đã cho.

- Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.

II. CHUẨN BỊ

HS: Xem lại các kiến thức về phương trình.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 47: Đại cương về bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 01 – 01 – 2007
Tiết 47 §.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, hai bất pt tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất pt.
2. Kĩ năng
- Nêu được điều kiện xác định của một bpt đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác 
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
HS: Xem lại các kiến thức về phương trình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG BẤT TRÌNH MỘT ẨN
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhắc lại định nghĩa
- Hs làm HĐ1 / 113
Giải
a) – 0,5x > 2 x < - 4 
Vậy S = ()
b) 
Vậy S = [-1 ; 1]
- GV nêu định nghĩa:
 Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lượt là và . Đặt .
 Mệnh đề chứa biếm có một trong các dạng đgl bpt một ẩn.
 x là ẩn số và là tập xác định của bpt.
 đgl một nghiệm của bpt nếu 
 là mệnh đề đúng.
- Hướng dẫn hs làm HĐ1 / 113
+ Chia 2 vế cho – 0,5 ta được bất pt?
+ 
Hoạt động 2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) sai vì: 1 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất.
b) sai vì: 0 là nghiệm của bpt thứ hai nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất
- GV nêu định nghĩa bpt tương đương: Hai bpt (cùng ẩn) đgl tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
- Hướng dẫn hs làm HĐ2 / 114
Xét xem hai phương trình có cùng tập nghiệm hay không ?
- Gv đưa ra chú ý: Khi muốn nhấn mạnh hai bpt có cùng TXĐ (hay có cùng đk) và tương đương nhau ta nói:
 Hai bpt tương đương trên , hay
 Với đk , hai bpt tương đương với nhau.
Hoạt động 3 : BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs nhắc lại một số tính chất của bất đẳng thức 
- Hs nêu định lý về một số phép biến đổi tương 
đương.
- Làm HĐ3 / 115 và trình bày đáp án
a. Tập xác định của bpt là . Biểu thức cũng xác định trên . Do đó hai bpt tương đương nhau dựa vào phép biến đổi 1)
b. x = - 1 là nghiệm của pt thứ nhất nhưng không là nghiệm của pt thứ 2
- Làm HĐ4 / 115
a. Sai vì x = 0 là nghiệm của pt thứ hai nhưng không là nghiệm của pt thứ nhất.
b. Sai vì x = 1 là nghiệm của pt thứ hai nhưng không là nghiệm của pt thứ nhất.
- Gv hướng dẫn hs chứng minh:
Nếu thì là các số và < 0. Mà áp dụng tính chất bđt ta có:
Vậy hai bpt có cùng tập nghiệm, nghĩa là chúng tương đương.
- Hướng dẫn hs làm HĐ3 / 115
a. Cm:. Dựa vào phép biến đổi tương đương nào ta có khẳng định trên?
b. Cm: và không tương đương?
- Hướng dẫn hs làm HĐ4 / 115 
a. đúng hay sai? Vì sao?
b. đúng hay sai? Vì sao?
- gv lưu ý: khi biến đổi bpt phải thận trọng nhất là các phép biến đổi làm thay đổi đk của bpt.
- Muốn các bpt trên tương đương, khi biến đổi phải kèm điều kiện ví dụ:
Hoạt động 4 : HỆ QUẢ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- học sinh phát biểu hệ quả trong trường hợp nâng lên lũy thừa bậc chẳn, và lũy thừa bậc lẻ.
1. , k lẻ
2. Nếu f(x) và g(x) không âm với mọi x thuộc thì:
, k chẵn
- hs thực hiện hđ4 / 116 theo hướng dẫn của gv
Giải
Vì | x + 1 | và | x | không âm nên bình phương 2 vế của bpt ta có:
- GV nêu hệ quả:
Cho bpt f(x) < g(x) có tập xác định .
1. 
2. Nếu f(x) và g(x) không âm với mọi x thuộc thì:
- hướng dẫn hs làm HĐ4 / 116: giải bpt: 
+ nhận xét |x+1| và |x| ?
+ Thực hiện bình phương hai vế ta được bpt tương đương?
+ Giải bpt 
4. Củng cố
- Phát phiếu học tập giúp hs làm nhanh trong 5 phút.
5. Dặn dò
- học bài, làm bài tập 22 / 116 (sgk)
- Xem lại cách giải bpt bậc nhất 1 ẩn.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Phiếu học tập
1. Trong 2 bất pt sau đây, bất pt nào tương đương với bất pt 2x – 1 
a. 	b. 
2. Trong bốn cặp bất pt sau đây hãy chỉ ra các cặp bất pt tương đương (nếu có):
a. > 0 và 	b. và 
c. và 	d. x – 2 và 
Đáp án
b
c

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet47.doc