Tiết 55: §. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được cách xác định miền nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng
- Biết cách xác định miền nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
- Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
Ngày soạn: 28 – 01 – 2007 Tiết 55: §. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được cách xác định miền nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng - Biết cách xác định miền nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn. - Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học. II. CHUẨN BỊ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Họat động 1: Xác định miền nghiệm của bất phương trình: x + 3 + 2(2y + 5) < 2(1 – x) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh giải Giải: Miền nghiệm là phần không bị gạch chéo (không kể bờ (d)) - Biến đổi bpt về dạng ax + by + c < 0 - Nhắc lại cách giải bpt bậc nhất hai ẩn? + Vẽ (d) : 3x + 4y + 11 = 0 + Lấy điểm thay vào bpt và kết luận miền nghiệm. Họat động 2: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh giải Giải: - Biến đổi bpt về dạng ax + by + c < 0 - Nhắc lại cách giải hệ bpt bậc nhất hai ẩn? - Gọi hs lên giải - Gv nhận xét củng cố + Vẽ (d1) : x + y = 0 . Lấy điểm ( 1 ; 0) thay vào bpt (1) thỏa vậy miền nghiệm là phần chứa (1 ; 0) + Vẽ (d2) : x - 3y +3 = 0 . Lấy điểm ( 0 ; 0) thay vào bpt (2) không hỏa vậy miền nghiệm là phần không chứa (0 ; 0) + Vẽ (d2) : x + y - 5 = 0 . Lấy điểm ( 0 ; 0) thay vào bpt (3) không hỏa vậy miền nghiệm là phần không chứa (0 ; 0) + Kết luận miền nghiệm của bpt - Gọi hs lên giải câu b) Họat động 3: Bài tập 47 / 135 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh giải Giải: Tại A:f(x ; y) = - 4 / 3 Tại B: f(x ; y) = - 3 Tại C: f(x ; y) = 1/ 3 Vậy fmin = - 3 tại (4 ; 1) - Xác định miền (S) để thấy rằng S là một đa giác? - Tìm toạ độ các đỉnh của đa giác? - Trong (S) tìm các điểm có tọa độ (x ; y) làm cho biểu thức f(x ; y) có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S) ? 4. Củng cố - Cách xác định miền nghiệm bpt bậc nhất hai ẩn. 5. Dặn dò - Làm bài tập 48 / 235 - Xem lại đồ thị của hàm số bậc hai. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: