Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

§3 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập bằng nhau, biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề & kí hiệu tóan học

- Nắm được một số tập con của tập số thực

- Học sinh nắm vững các khái niệm hợp,giao,hiệu, phần bù của hai tập hợp, biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề & kí hiệu tóan học

2. Về kĩ năng

- Giúp học sinh biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính cách

đặc trưng, xác định các tập con

- Biểu diễn các tập con của tập số thực trên trục số

- Xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 5 – 10 - 2006
Tiết 7
§3 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập bằng nhau, biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề & kí hiệu tóan học
- Nắm được một số tập con của tập số thực
- Học sinh nắm vững các khái niệm hợp,giao,hiệu, phần bù của hai tập hợp, biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề & kí hiệu tóan học
2. Về kĩ năng
- Giúp học sinh biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính cách
đặc trưng, xác định các tập con
- Biểu diễn các tập con của tập số thực trên trục số
- Xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
3. Về thái độ
- Chuẩn bị bài, tích cực xd bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
 II. CHUẨN BỊ
- Các ví dụ, kiến thức học sinh đã học để minh họa, kiến thức tập hợp học sinh đã được học qua - Bài sọan, các hoạt động của sgk, tình huống giáo viên chuẩn bị
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cm bằng pp phản chứng : a) nếu a + b > 0 thì a > 0 hoặc b > 0 ?
 	 b) nếu 3n+2 là một số lẻ thì n là số lẻ .
3. Bài mới
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM TẬP HỢP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh lấy VD về tập hợp
Ví dụ : T/h các số nguyên tố 
 T/h các học sinh trong lớp học
 T/h các nghiệm của pt x2 – 5x + 4 = 0 
Nếu a là phần tử của tập hợp X ta k/h : a Ỵ X
Nếu a không là phần tử của tập hợp X : a Ï X
Ví dụ : 
T/h các số chính phương < 10 : A = {0,1, 4, 9} 
T/h các số nguyên tố < 6 : B = {2, 3, 5} 
T/h các số tự nhiên chẵn : C = {0, 2, 4, 6, }
T/h các số chia hết cho 5 và100 :
D = {0, 5, 10,, 95, 100}
Học sinh làm các VD
Ví dụ : 
A = {xZ / 2x2+3x+1 = 0}
B = 
C = {xR / -1 x < 2 }
Ví dụ : A = { xR / x2 + 1 = 0} A = Þ 
A = Þ 
B = Þ
- GV ôn lại một số kiến thức học sinh đã học thông qua các VD
1. Tập hợp vàphần tử :
Lấy 1 ví dụ về tập hợp ?
Dùng kí hiệu để viết mềnh đề 
“3 là1 số nguyên”
“không phải là số hữu tỉ” ?
Nêu cách kí hiệu thường dùng với tập hợp?
2. Hai cách xác định tập hợp :
a) Liệt kê các phần tử : Liệt kê trong 2 dấu móc
Liệt kê tất cả khi không quá nhiều
Có thể dùng dấu  khi không sợ nhầm lẫn .
Liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phuơng < 10?
Liệt kê các phần tử của tập hợp B gồm các số nguyên tố nhỏ hơn 6 ?
b) Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 
Viết dạng A = {x Ỵ X / x có tính chất P}
T/h A gồm các nghiệm nguyên của pt 
3x2 – 3x + 2 = 0 được viết là 
B={x Ỵ Z / 3x2 – 3x + 2 = 0}
3. Tập hợp rỗng : là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu Þ 
Hãy liệt kê các pt của B ?
Liệt kê các pt của tập hợp A={}? Có phần tử nào không?
A={}= ?
B={}= ?
Hoạt động 2: TẬP HỢP CON VÀ TẬP BẰNG NHAU
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS trả lời
Giải
B Ì A
N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R
ĐN : Hai t/h A và B đgl bằng nhau nếu mọi pt của A đều là pt của B và ngược lại . Kí hiệu A = B
- HS làm các VD
Tập con
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tập con
Đinh nghĩa : A gọi là tập con của B nếu mọi pt của A đều là pt của B
A chứa trong B (hay B chứa A)
Tính chất :
 a) A Ì A," A (mọi th là tập con của chính nó)
 b) A Ì B, B Ì C Þ A Ì C (bắc cầu)
 c) Quy ước : Þ Ì A,"A 
(tập Þ là tập con của mọi tập hợp)
- AD: Làm HĐ 3/17 (SGK)
- Hãy biểu diễn quan hệ của các tập số N*, N, Z, Q, R
b. Tập bằng nhau
- HS phát biểu định nghĩa hai tập bằng nhau
Ví dụ : Liệt kê tập A, B, C nêu quan hệ giữa chúng ? Liệt kê tập con của C?
A = {x Ỵ Z / -1}
B = {x Ỵ N / x}
C = {x/ x = 5k, k Ỵ N, }
Hoạt động 3: MỘT SỐ TẬP CON CỦA TẬP SỐ THỰC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS lên bảng trình bày
1. Khoảng 
 · (a,b) = {x Ỵ R / }
 · (a,+¥) = {x Ỵ R / }
 · (-¥, b) = {x Ỵ R / }
2. Đoạn : 
[a,b] = 
3. Nửa khoảng :
 · [a,b) = {x Ỵ R / }
 · (a,b] = {x Ỵ R / }
 · [a, ¥) = {x Ỵ R / }
 · (-¥,b] = {x Ỵ R / }
Quy ước :
 R = (-¥, + ¥)
- Học làm VD
- Cho HS nêu các tập con của tập số thực R
- Giải thích kí hiệu và biểu diễn trên trục số 
- Đưa ra các chú ý
VD: Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải
a. x [1 ; 5]
b. x (1 ; 5]
c. x [5 ; +)
d. x (- ; 5)
1. 1 < x 5
2. x < 5
3. x 5
4. 1 x5
5. 1< x < 5
- GV cho HS làm VD
- Cho HS nhận xét 
- GV sửa bài
a4; b1; c3; d2
Hoạt động 4: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS làm VD
+ A = {-1 ; 1}
+ B = {-1 ; }
+ C = {-1 ; 1 ; }
- Rút ra định nghĩa hợp hai tập hợp
- HS biểu diễn A, B trên trục số thực
- Lấy AB
- Kết luận 
AB = [-2 ; 3)
- Liệt kê phần tử của A và B
A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
B = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
C = {1; 2; 3; 6}
- HS đưa ra định nghĩa giao hai tập hợp
- HS biểu diễn trên trục số A, B
- Dựa vào định nghĩa xác định 
- Kết luận: = [1 ; 2]
HS làm VD
A = {-1 ; }
B = {-1 ; 1}
C = {}
HS đưa ra định nghĩa hiệu hai tập hợp
- Biểu diễn A, B trên trục số 
- Dựa vào định nghĩa xác định yêu cầu bài
- Kết luận:
A\B = (1 ; 2)
CRB = ( ; 2) (4 ; )
Phép hợp
VD: Xét pt (1) 
Tìm tập A gồm các n0 của pt ?
Tìm tập B gồm các n0 của pt ?
Tìm tập C gồm các n0 của (1) ?
Tập C gồm các pt thuộc A hoặc thuộc B, C đgl hợp của A và B
Suy ra định nghĩa hợp của hai tập hợp ?
Gv nêu định nghĩa, vẽ hình, kí hiệu, giải thích kí hiệu.
A
B
hoặc 
VD: Cho đoạn A = [-2; 1] và khoảng (1 ; 3)
Xác định AB
- Cho HS biểu diễn A, B trên trục số thực
- Dựa vào định nghĩa hướng dẫn HS lấy AB
- Giáo viên nhận xét. Đưa ra cách chung 
b. Phép giao
Cho A={xN/ x là ước của 12}
 B={xN/ x là ước của 18}
Hãy liệt kê các pt của A và của B ?
Liệt kê các pt của tập C gồm ước chung của 12 & 18 ?
Tập C gồm các pt vừa thuộc A vừa thuộc B, ta gọi C là giao của hai tập hợp A và B
Tổng quát, cho hs định nghĩa giao của hai tập hợp ?
Gv nêu định nghĩa, vẽ hình, kí hiệu, giải thích kí hiệu .
A
B
Cho hs làm ví dụ .
và 
VD: Cho nửa khoảng A = (0 ; 2]
Và đoạn B = [1 ; 4]. Xác định 
c. Phép hiệu và lấy phần bù
 Giải pt (2) ?
Tìm tập A gồm các n0 của pt ? 
Tìm tập B gồm các n0 của pt ?
Tìm tập C gồm các n0 của (2) ?
Có thể hiểu: Lấy các phần tử của A trừ đi các phần tử của B thì được các phần tử của C .
Gv nêu định nghĩa, vẽ hình, kí hiệu, giải thích kí hiệu .
và
A
B
Khi thì A\B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu 
A
B
VD: Cho A= (1 ; 3] và B = [2 ; 4]. Xác định A\B và CRB
- Hướng dẫn HS làm VD
4. Củng cố 
- Nhắc lại định nghĩa phép hợp, giao, hiệu và lấy phần bù của hai tập hợp. Và viết chúng dưới dạng mệnh đề và kí hiệu toán học
5. Dặn dò
- Xem kỹ các VD, BTVN 22 – 30/ 20 – 21 (SGK)
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet7.doc