Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 76: Góc và cung lượng giác (tiếp)

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 76: Góc và cung lượng giác (tiếp)

VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu công thức liên hệ giữa góc có số đo a0 và rad?

- Nếu một góc lượng giác có số đo là a0 (hay rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với

 nó có số đo dạng như thế nào?

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2307Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 76: Góc và cung lượng giác (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 / 3 / 07
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu công thức liên hệ giữa góc có số đo a0 và rad?
- Nếu một góc lượng giác có số đo là a0 (hay rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với
 nó có số đo dạng như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs nhìn hình vẽ 6.6a và trả lời các câu hỏi
- Hs rút ra kết luận : Nếu một cung lượng giác UV có sđ thì mọi cung lượng giác có cùng mút đầu U và mút cuối V có số đo dạng (k là số nguyên)
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng, chiều dương và chiều âm.
- Gv cho hs xem hình 6.6 và nêu khái niệm cung lượng giác và kí hiệu:
+ Ta coi số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) là số đô của cung lượng giác UV tương ứng
+ Vậy các cung lượng giác có số đo như thế nào nếu là số đo của một cung UV tùy ý trong các cung đó ?
Họat động 2 Hệ thức Sa-lơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh làm VD4 / 190
Nếu (Ox,Ov) có số đo là và (Ox,Ov) có sđ Thì mọi góc lượng giác (Ou,Ov) có sđ 
- Ta thừa nhận một hệ thức có dạng tương tự gọi là hệ thức Sa-lơ về số đo của góc lượng giác. Đó là một hệ thức quan trọng trong tính toán về số đo của góc lượng giác:
Với ba tia tùy ý Ou, Ov, Ow, ta có:
Sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k2(kZ)
Từ hệ thức trên ta suy ra:
Với ba tia tùy ý Ox, Ou, Ov, ta có:
Sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + 
Họat động 3 BT6/191 Chứng minh :
a) Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là và thì có cùng tia đầu và tia cuối
b) Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 6450 và -4350 thì có cùng tia đầu và tia cuối
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hơn kém nhau k2(k) hoặc 3600
Ta có: 
VậVậy và có cùng tia đầu và tia cuối
 Ta có: 645 = - 4350 + 3.3600
V Vậy 6450 và -4350 thì có cùng tia đầu và tia cuối
- Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối có mối liên hệ như thế nào?
- Biểu diễn mối liên hệ trên đối với 2 góc lượng giác và ? Kết luận
- Biểu diễn mối liên hệ trên đối với 2 góc lượng giác 6450 và -4350?
4. Củng cố
Phiếu học tập
1. Cho góc lượng giác (Ou,Ov) có sđ 
Các góc sau đây góc nào có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên
A) 	B) 	C) 	D) 
2. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có sđ 17560 , góc nào có cùng tia đầu và tia cuối với (Ou, Ov)?
A) 34520	B) 46360	C) 57220	D) 13440
3. Cung có sđ thì có số đo độ là: 
A) 150	B) 1720	C) 2250	D) 3600
4. Một cung có sđ 225360 thì có sđ theo radian là:
A) 	B) 	C) 	D) 
5. Cho hình vẽ
Cung AB chỉ một góc lượng giác là:
A) 	B) 	C) 	D) 
5. Dặn dò
- Học bài
- Bài tập luyện tập trang 191 sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet76.doc