§.2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Học sinh hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ trục tọa độ gắn với nó, điểm M trên đường
tròn lượng giác xác định góc . Biết định nghĩa sin, cosin, tang, cotang của góc lượng giác
và ý nghĩa hình học của chúng. Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác.
2. Kĩ năng
Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .Biết xác định dấu của các giá trị
lượng giác khi biết góc . Sử dụng thành thạo các công thức cơ bản, biết áp dụng các công thức
trong việc giải bài tập.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc, và tư duy hình học.
Ngày soạn: 1/ 4/07 Cụm tiết 78 - 79 §.2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Học sinh hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ trục tọa độ gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc . Biết định nghĩa sin, cosin, tang, cotang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng. Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác. 2. Kĩ năng Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định góc .Biết xác định dấu của các giá trị lượng giác khi biết góc . Sử dụng thành thạo các công thức cơ bản, biết áp dụng các công thức trong việc giải bài tập. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgíc, và tư duy hình học. II. CHUẨN BỊ HS: Oân lại các kiến thức về góc và cung lượng giác đã học và chuẩn bị các bài tập luyện tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 : Đường tròn lượng giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đường tròn lượng giác:Trong mp tọa độ oxy vẽ đường tròn đơn vị, định hướng. Ta lấy A làm điểm gốc của góc (cung) lượng giác. Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác. -Gv nêu định nghĩa đường tròn lượng giác - Nhấn mạnh chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. - Gv hướng dẫn học sinh vẽ đường tròn lượng giác Hoạt động 2: Tương ứng điểm và số thực trên đường tròn lượng giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh giải H1: + Điểm O trùng với điểm A. + Điểm trùng với điểm A'. + - Gv nêu khái niệm sự tương ứng này: sgk / 193. - Yêu cầu học sinh giải H1: + Khi trải đường tròn lượng giác trên trục số thực, điểm nào trùng với điểm A?, A'? + Hai điểm tùy ý trên đường tròn lương giác đối xứng nhau thì trên trục số cách nhau bao nhiêu? Họat động 3 Hệ tọa độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - A(1 ; 0) ; A’ (-1 ; 0) ; B( 0 ; 1) ; B’ (0 ; - 1) - Học sinh vẽ ĐTLG xác định điểm M - Gv giới thiệu hệ trục tọa độ gắn với đường tròn lượng giác - Xét đường tròn lượng giác gắn với hệ trục tọa độ của nó - Yêu cầu học sinh đọc tọa độ giao điểm với Ox và Oy - Tìm M trên đường tròn Lg sao cho cung AM có số đo , 0 , , Họat động 3 Giá trị lượng giác sin và cosin Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh vẽ đường tròn LG cùng với hệ trục tọa độ và đọc giá trị lượng giác tương ứng với các góc có sđ gv đưa ra Thực hiện HĐ3: + M trùng với A và A' + M trùng với B và B' Học sinh rút ra tính chất a)+ Sina, Cosa xác định với aR. + "kỴZ ta có : Sin(a+k2p) = Sina. Cos(a+k2p) = Cosa. b)+ -1 £ Sina £ 1. + -1 £ Cosa £ 1. c) Sin2 + Cos2 = 1; R. - Gv nêu định nghĩa giá trị lượng giác sin và cosin của một cung, góc có số đo - Giới thiệu trục sin và trục cos - Đọc sin, cos của góc có số đo 0 , - Hs thực hiện HĐ3 -Gv cho hs dựa vào đường tròn lượng giác để nhận xét +So sánh : Sin(+k2) và Sin Cos(+k2) và Cos +Tập giá trị của Sin và Cos? + Sin2 + Cos2 =? Họat động 4 Xác định dấu của giá trị lượng giác sin, cos Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs nhận xét dấu của sin sin và cos trong từng trường hợp sin 3 > 0, cos 3 < 0. - Gv vẽ ĐTLG, tương ứng góc có sđ ở phần tư thứ I, II,III, IV. Hs đọc dấu của sin và cos - Hướng dẫn HS làm HĐ 4 +M thuộc nữa mặt phẳng nào thì cos < 0 +M thuộc nữa mặt phẳng nào thì cos > 0 +Tương tự cho sin ? - Xác định dấu của sin 3, cos 3? 4. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác sin, cos và tính chất. - Trục sin , trục cos 5. Dặn dò - Học bài - Xem bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: