Giáo án Đại số khối 10 tiết 14: Đại cương về hàm số

Giáo án Đại số khối 10 tiết 14: Đại cương về hàm số

Tiết số:14 Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : *) Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà HS đã học

*) Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến trên một khoảng (hoặc nửa khoảng, hoặc đoạn )

*) Hiểu hai phương pháp chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của hàm số trên trên một khoảng (hoặc nửa khoảng, hoặc đoạn ) : phương pháp dùng định nghĩa và phương pháp lập tỉ số (tỉ số này còn gọi là tỉ số biến thiên )

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 14: Đại cương về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30 /09 /07	CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 
Tiết số:14	 	Bài 1	ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : *) Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà HS đã học 
*) Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến trên một khoảng (hoặc nửa khoảng, hoặc đoạn ) 
*) Hiểu hai phương pháp chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của hàm số trên trên một khoảng (hoặc nửa khoảng, hoặc đoạn ) : phương pháp dùng định nghĩa và phương pháp lập tỉ số (tỉ số này còn gọi là tỉ số biến thiên )
+) Kĩ năng : a) Khi cho hàm số bằng biểu thức , HS cần :
	*) Biết tìm tập xác định của hàm số 
	*) Biết tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định .
	*) Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không ;
	*) Biết chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của một số hàm số đơn giản trên một khoảng (hoặc nửa 	khoảng, hoặc đoạn ) 
	b) Khi cho hàm số bằng đồ thị , HS cần :
	*) Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc TXĐ và ngược lại, tìm các giá trị của x để hàm số 	nhận một giá trị cho trước . 
	*) Nhận biết được sự biến thiên và biết lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị của nó .
+) Thái độ : Rèn luyện tính tỉ mỉ , chính xác khi vẽ đồ thị ;
 Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , hình vẽ 2.1 , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK , ôn tập hàm số và đồ thị hàm số đã học ở các lớp dưới .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(3’) 
	GV giới thiệu sơ lược nội dung chương 2 và các yêu cầu khi học chương này .
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
15’
HĐ 1: khái niệm hàm số .
*Nêu ví dụ 1 sgk 
Trích bảng thông báo lãi suất của một ngân hàng 
+Dựa vào bảng trên thì lãi suất ngân hàng tương ứng các loại kỳ hạn là bao nhiêu ?
Bảng trên cho ta với 1 p tử t ứng với 1 ptử s đặt bằng f(t)
tT = { 1;2;3;6;9;12}
Từ ví dụ nêu định nghĩa hàm số
GV giới thiệu kí hiệu của hàm số .
+ Cho một ví dụ là một hàm số
+Khi cho hàm số phải đảm :
x D ứng với duy nhất một phần tử y 
lấy 2 tương ứng không phải hàm số ( vi phạm một trong 2 điều kiện trên)
GV giới thiệu hàm số được cho bằng biểu thức và VD về nó , 
GV giới thiệu TXĐ của hàm số .
GV cho HS làm H 1 SGK 
GV nhận xét và hướng dẫn nếu cần .
1 tháng ứng với 6,60
2 tháng ứng với 7,56
3 tháng ứng với 8,28
6 tháng ứng với 8.52
9 tháng ứng với 8,88
12 tháng ứng với 9,00
HS đọc định nghĩa hàm số 
HS nghe và theo dõi VD về hàm số cho bằng biểu thức . sau đó lấy VD minh họa 
Tìm TXĐ của hs: y = 2x + 1 ; 
y = 
HS làm H 1 trên phiếu học tập 
KQ: a) C 
b) B
1) Khái niệm hàm số :
Hàm số :
ĐN: (SGK)
f: D à 
 x y = f(x)
Hàm số cho bằng biểu thức :
Hàm số y= f(x) gọilà hàm số cho bởi biểu thức f(x) 
Khi cho hàm số mà không giải thích gì thêm thì tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) được xác định .
Đồ thị của hàm số :
 Trong mỈt ph¼ng Oxy tËp hỵp (G) c¸c ®iĨm cã täa ®é (x;f(x)) víi x thuéc D gäi lµ ®å thÞ cđa hµm sè f.
GV cho HS đọc chú ý trg 36 SGK , GV giải thích .
GV cho HS nhắc lại đồ thị của hàm số đã biết ở lớp dưới .
GV cho HS làm VD 2 : dựa vào đồ thị trên , hãy cho biết : f(-3) , f(0) ; GTNN, GTLN của hàm số trên [-3 ; 8]; tìm x để hàm số có giá trị âm ?
HS đọc chú ý 
HS nêu khái niệm ĐTHS đã biết
Dựa vào đồ thị , HS cho biết :
f(-3) = -2 ; f(0) = 2
GTNNcủa f trên [-3 ; 8] là –2 GTLNcủa f trên [-3 ; 8] là 4 
f(x) < 0 khi x (1 ; 4) 
25’
HĐ 2 : sự biến thiên của hàm số :
Hãy nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến đã biết ? 
GV hướng dẫn cho HS xen VD3 
HS làm H 2 SGK 
GV giới thiệu cho HS khái niệm hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng K
GV cho HS xem hình 2.2 và giới thiệu đồ thị của hàm số đồng biến (nghịch biến ) 
GV cho HS làm H 3 :
GV cho HS đọc chú ý trg 38 SGK 
HS nhắc lại khái niệm đồng biến , nghịch biến của hàm số đã biết 
HS xem VD3 
Hàm số y = x2 
+) Lấy x1 x2 (0;+ ) x1<x2 0 < x1 < x2 
 f(x1) < f(x2) Hàm số y = x2 
Đồng biến trên khoảng (0;+)
+) Lấy x1 x2 (-;0 ) x1 |x2| f(x1) < f(x2) Hàm số y = x2 
nghịch biến trên khoảng 
(-;0 )
HS làm H 2 
Giá trị của hàm số tăng trong trường hợp 1 , giảm trong trường hợp 2 .
HS làm H 3 : hàm số đồng biến trên các klhoảng (-3 ; -1) và (2 ; 8) , nghịch biến trên khoảng (-1 ; 2) 
HS đọc chú ý trg 38 SGK 
2) sự biến thiên của hàm số :
Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến :
Cho hàm số f xác định trên K 
Hàm số f đồng biến trên khoảng K nếu 
 x1, x2 K với x1 < x2 f(x1) < f(x2)
Hàm số f nghịch biến trên khoảng K nếu 
x1 , x2 K với x1 f(x2)
Ví dụ :Hàm số y = x2 
Đồng biến trên khoảng (0;+) nghịch biến trên khoảng (– ;0)
Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó , đồ thị của nó đi lên ; 
Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó , đồ thị của nó đi xuống 
Chú ý : Nếu với mọi x K mà f(x) = c (c là hằng số không đổi) thì f gọi là hàm số hằng trên K 
VD : Hàm số y = f(x) = 2 là hàm hằng trên R 
d) Hướng dẫn về nhà : (2’) 
	+) Nắm vững khái niệm hàm số ; tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số trên khoảng K 
	+) Biết cách chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến bằng hai cách 
	+) Làm các BT 1,2 trg 44 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet14.doc