Giáo án Đại số khối 10 tiết 21: Hàm số bậc hai (tt)

Giáo án Đại số khối 10 tiết 21: Hàm số bậc hai (tt)

Tiết số:21 Bài 3 HÀM SỐ BẬC HAI (tt)

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :

· Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số y=ax2+bx+c và đồ thị của hàm số y=ax2.

· Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y=ax2+bx+c.

+) Kĩ năng :

· Biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol

· Vẽ thành thạo các parabol dạng y=ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số

· Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác khi vẽ đồ thị .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 21: Hàm số bậc hai (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14 /10/ 07
Tiết số:21	 	Bài 3	HÀM SỐ BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : 
Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số y=ax2+bx+c và đồ thị của hàm số y=ax2.
Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y=ax2+bx+c.
+) Kĩ năng : 
Biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol
Vẽ thành thạo các parabol dạng y=ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số
Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác khi vẽ đồ thị .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK , thước thẳng , phấn màu , mô hình Parabol trên giấy trong di chuyển trên mp tọa độ .
	HS: SGK, ôn tập hàm số bậc hai đã học tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(3’) 
	Xác định tọa độ đỉnh và trục đối xứng của Parabol : y = -x2 + 4x – 3 
	Đáp án : Tọa độ đỉnh I(2 ; 1) ; trục đối xứng : x = 2
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
10’
10’
15’
HĐ 1 : Sự biến thiên của hàm số bậc hai :
Từ đồ thị của hàm số bậc hai ở trên GV đưa ra bảng biến thiên và yêu cầu HS căn cứ vào bảng biến thiên khẳng định lại tính đòng biến, nghịch biến của hàm số 
Cho hàm số y = -x2+4x-3
 Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên
Đồ thị :
GV: Ta cũng có thể vẽ ĐTHS 
y = | ax2 + bx + c | tương tự như cách vẽ ĐTHS y = | ax + b| 
Khi a>0 hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥ ; -b/2a), đồng biến trên khoảng (-b2a; +¥ ) và có giá trị nhỏ nhất là –D/4a khi x=-b/2a.
 Khi a<0 hàm số đồng biến trên khoảng (-¥ ; -b/2a), nghịch biến trên khoảng (-b/2a; +¥ ) và có giá trị lớn nhất là –D/4a khi x=-b/2a.
HS làm VD 
Tọa độ đỉnh I(2; 1) nhận đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng , bề lõm xuống dưới 
Hàm số đồng biến trên (-;2) và nghịch biến trên (2 ; +)
BBT 
x
- 2 + 
y
	 1
- - 
 BGT :
x
0 1	 2	 3 4 
y
-3 0 1 0 -3
HS xem lại cách vẽ ĐTHS 
y = | ax + b|
3) Sự biến thiên của hàm số bậc hai:
*) BBT ( SGK)
 - Khi a > 0 , hµm sè nghÞch biÕn trªn kho¶ng () , ®ång biÕn trªn kho¶ng ( vµ cã gi¸ trÞ nhá nhÊt lµ khi x = .
 - Khi a < 0 , hµm sè ®ång biÕn trªn kho¶ng , nghÞch biÕn trªn kho¶ng vµ cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ khi x = .
VD1: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2+4x-3 
VD 2: Vẽ đồ thị hàm số y = | -x2+4x-3| 
Ch¼ng h¹n , ®Ĩ vÏ ®å thÞ hµm sè ta lÇn l­ỵt lµm nh­ sau (h.2.20) :
 VÏ parabol ( P) : ;
 VÏ parabol ( P) : b»ng c¸ch lÊy ®èi xøng ( P) qua trơc 0x.
 Xãa ®i c¸c ®iĨm cđa ( P) vµ ( P) n»m ë phÝa d­íi trơc hoµnh .
GV cho HS làm H 3 : 
Cho hàm số y=x2+2x-3 có đồ thị là parabol (P)
a. Tìm toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của (P). Từ đó suy ra sự biến thiên của hàm số
b. Vẽ parabol (P)
c. Vẽ đồ thị của hàm số 
 y=| x2+2x-3|
 Gọi hai HS lên bảng làm 2 câu a, b
 Làm thế nào để vẽ đồ thị của hàm số y=| x2+2x-3|
GV hướng dẫn HS thực hiện
HS làm theo các hướng dẫn của SGK để vẽ ĐTHS y = | -x2+4x-3|
HS làm H 3 : 
Đỉnh I(-1; -4) , trục đối xứng x = -1 
(HS lên vẽ Parabol (P1)
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV:
 Vẽ parabol (P1): y= x2+2x-3
 Vẽ parabol (P2):y=-(x2+2x-3) bằng cách lấy đối xứng (P1) qua trục Ox
 Xoá đi các điểm của (P1) và (P2) nằm ở phía dưới trục hoành ta được đồ thị hàm số 
y=| x2+2x-3|
Đồ thị hàm số y = | x2 + 2x – 3 | 
5’
HD 2: Củng cố:
Thế nào là hàm số bậc hai, đồ thị của hàm số bậc hai có dạng như thế nào?
Nêu sự biến thiên của hàm số bậc hai
Cách vẽ đồ thị của hàm số dạng y=|ax2+bx+c|
HS nhắc lại các kiến thức đã họa trong bài 
ĐTHS y = ax2 + bx + c (a 0) là một Parabol có đỉnh là điểm I , có trục đối xứng là đường thẳng x = , Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0 , xuống dưới nếu a < 0 
 - Khi a > 0 , hµm sè nghÞch biÕn trªn kho¶ng () , ®ång biÕn trªn kho¶ng ( vµ cã gi¸ trÞ nhá nhÊt lµ khi x = .
 - Khi a < 0 , hµm sè ®ång biÕn trªn kho¶ng , nghÞch biÕn trªn kho¶ng vµ cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ khi x = .
d) Hướng dẫn về nhà : (2’) 
	+) Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai và cách lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai .
	+) Rèn luyện cách vẽ ĐT các HS : y = | ax + b | , y = | ax2 + bx + c | (a 0) 
	+) Làm các BT 28à36 trg 59, 60 SGK .
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet21.doc