Giáo án Đại số khối 10 tiết 28: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tt)

Giáo án Đại số khối 10 tiết 28: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tt)

Tiết số: 28 Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :

- Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình .

- Hiểu được giải và biện luận là thế nào .

- Nắm được các ứng dụng của định lí Vi- et .

+) Kĩ năng :

- Nắm vững cách giải và biên luận phương trình dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0

- Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị .

- Biết vận dụng định lí Vi-et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 28: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/ 10 / 07
Tiết số: 28	 	Bài 2	PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :
Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình .
Hiểu được giải và biện luận là thế nào .
Nắm được các ứng dụng của định lí Vi- et .
+) Kĩ năng : 
Nắm vững cách giải và biên luận phương trình dạng ax + b = 0 và dạng ax2 + bx + c = 0 
Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị .
Biết vận dụng định lí Vi-et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK, làm BT cho về nhà .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ() 
	(Kiểm tra trong bài học)
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
20’
HĐ 1: Định lí Vi-et và các ứng dụng : 
Hãy nêu nội dung định lí Vi-ét ?
- Nhấn mạnh cơng thức tổng, tích hai nghiệm.
- Các ứng dụng đã biết của định lí ? 
Làm bt9(78)
H3(Tr75) : Dùng ptb2 tìm chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. ( Đáp án a) và b)).
- Nếu P<0 thì ta cĩ nhận xét gì về dấu của các nghiệm pt ?
- Nếu P>0 thì ta cĩ nhận xét gì về dấu của các nghiệm pt ?
- Nếu P>0,S>0 thì ta cĩ nhận xét gì về dấu của các nghiệm pt ?
Hs nêu nội dung định lí (bảng trong SGK).
Nêu các ứng dụng đã biết:
1. Nhẩm nghiệm:
Nếu a + b + c = 0 thì pt cĩ hai nghiệm:
Nếu a + b + c = 0 thì pt cĩ 2 n0 :
2. Nếu x1,x2 là nghiệm của ptb2 thì ta cĩ :
. Hs giải bài 9(78)
3. Nếu thì u,v là nghiệm pt : 
- Nêu nội dung của nhận xét của SGK.
3) Định lí Vi-et và các ứng dụng:
Định lí : Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai 
ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thõa các hệ thức x1 + x2 = và 
Các ứng dụng :
Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng 
*) Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 và x2 (x1 x2) . Đặt S = và P = . Khi đó :
- Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2 (hai nghiệm trái dấu)
- Nếu P > 0 và S > 0 thì 0 < x1 x2 (hai nghiệm dương)
- Nếu P > 0 và S < 0 thì x1 x2 < 0 (hai nghiệm âm)
Ví dụ 4: Phương trình cĩ P<0 nên pt cĩ hai nghiệm trái dấu.
Ví dụ 5: Xét dấu các nghiệm của pt sau (nếu cĩ)
.
- Chỉ cần xét dấu của S và P để kluận về dấu các nghiệm của pt được khơng ?Tại sao ?
GV cho HS làm H 4 : 
- khơng được vì chưa chắc pt đã cĩ nghiệm.
Ta cĩ :
 P>0, , S>0 nên pt cĩ hai nghiệm dương.
H4 : a) A
 b) B
Ví dụ 5: (SGK)
10’
HĐ 2: Số nghiệm của phương trình trùng phương :
Nêu cách giải phương trình trùng phương ?
GV cho HS làm H 5 
GV cho HS làm VD6:
 x4 – 2( - )x2 – = 0
Không giải pt , hãy xét xem pt có bao nhiêu nghiệm ?
H :- Khi nào pt (4) vô nghiệm ?
 - Khi nào pt(4) có hai nghiệm ? 
 - Khi nào pt (4) có 4 nghiệm ?
 - Khi nào pt (4) có 3 nghiệm ?
HS nêu cách giải pt trùng phương 
H 5 : a) Đúng b) Sai
VD6 : Đặt y = x2 , y 0 
à y2 – 2( - )y – = 0
pt này có hai nghiệm trái dấu nên pt đã cho có hai nghiệm đối nhau .
HS trả lời các câu hỏi của GV 
VD 6 : (SGK) 
Cho phương trình 
 ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) (4) Đặt x2 = y , y 0 
ta được phương trình : ay2 + by + c = 0 (5) 
+) Pt (4) vô nghiệm pt (5) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm 
+) Pt (4) có hai nghiệm pt (5) có hai nghiệm âm hoặc có nghiệm kép dương 
+) Pt (4) có 4 nghiệm pt (5) có hai nghiệm dương 
+) Pt (4) có 3 nghiệm pt (5) có một nghiệm dương và một nghiệm bằng 0 
13’
HĐ 3: Luyện tập – củng cố :
1) GV cho HS làm BT 6 trg 78 SGK 
(m2 + 2)x – 2m = x – 3 
2) GV cho HS làm BT 8 
(m –1)x2 + 3x – 1 = 0 
3) GV cho HS làm bài 10 
1) HS làm BT 6 
(m2 + 2)x – 2m = x – 3
 (m2 + 1)x = 2m – 3 
 x = (Do m2 + 1 0 , m )
Vậy , pt có nghiệm x = , m 
2) HS làm bài 8:
Khi m = 1 : 3x – 1 = 0 x = 
Khi m 1 , = 4m + 5 
+ Nếu 4m + 5 < 0 m < : phương trình vô nghiệm 
+ Nếu 4m + 5 0 m : phương trình có hai nghiệm 
Kết luận : 
Bài 10 :
 x2 – 2x – 15 = 0
phương trình này có a và c trái dấu nên có hai nghiệm x1 và x2 . Theo định lí Vi-et , ta có x1 + x2 = 2 và x1.x2 = - 15 
a) x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 
 = 4 + 30 = 34
b) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2)
 = 8 – 3.(-15).2 = 98
c) 
= 342 – 2.(-15)2 = 706
d) Hướng dẫn về nhà (2’) 
	+) Ôn tập cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 
	+) Ôn tập định lí Vi –et và các ứng dụng của nó 
	+) Làm các BT 6(b,c,d) ; 7 ; 8(b)
	+) Đọc bài đọc thêm trg 79 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet28(BS).doc