Tiết số:41 Bài 1 BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Hiểu khái niệm bất đẳng thức , nắm vững các tính chất của bất đẳng thức , bất đẳng thức về giá
trị tuyệt đối
+) Kĩ năng : Chứng minh được một số bất đằng thức đơn giản bằng cách áp dụng các tính chất nêu trong bài
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu , bảng phụ ghi các tính chất và hệ quả trg 104 sgk
HS: Ôn tập định nghĩa các tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 8
Ngày soạn : / / CHƯƠNG 4 : BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết số:41 Bài 1 BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Hiểu khái niệm bất đẳng thức , nắm vững các tính chất của bất đẳng thức , bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối +) Kĩ năng : Chứng minh được một số bất đằng thức đơn giản bằng cách áp dụng các tính chất nêu trong bài +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu , bảng phụ ghi các tính chất và hệ quả trg 104 sgk HS: Ôn tập định nghĩa các tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 8 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: (1’) b. Kiểm tra bài cũ() c. Bài mới: GV giới thiệu chung về chương 4 và nội dung bài 1 (3’) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10/ HĐ1: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức : +) Hãy cho biết thế nào là một bất đẳng thức ? GV khẳng định lại thế nào là một BĐT +) Hãy cho VD về BĐT ? +) Như vậy BĐT có thể đúng hoặc sai . Việc chứng minh một BĐT là chứng minh mệnh đề đó đúng +) Chúng ta đã biết một số tính chất của BĐT ở lớp 8 . Hãy nhắc lại các tính chất đó . GV nhắc lại các tính chất : Nếu a > b và b > c thì a và c có quan hệ gì ? Khi cộng vào hai vế của BĐT a > b cho cùng một số c ta được BĐT nào ? chiều ngược của tính chất này có đúng không ? Khi nhân vào hai vế của BĐT a > b cho cùng một số c ta được BĐT nào ? (Lưu ý đến trường hợp c > 0 và c < 0 ) Tương tự , GV vấn đáp cho HS tìm hiểu các hệ quả của nó . +) Bất đẳng thức là một trong các mệnh đề : “a > b”, “a < b” , “a ³ b ” , “a b” HS cho VD về các BĐT : 5 > 1 2 < 0 ; -3 ³ -6 HS nhắc lại các tính chất của BĐT (GV gợi ý nếu HS không nêu được ) +) Þ a > c a > b Û a + c > b + c Nếu c > 0 thì a > b Û ac > bc Nếu c b Û ac < bc HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV đưa ra để hình thành các hệ quả 1) Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức : Giả sử a , b là các số thực , các mệnh đề : “a > b”, “a < b” , “a ³ b ” , “a b” được gọi là những bất đẳng thức . Các tính chất của BĐT a > b và b > c Þ a > c a > b Û a + c > b + c Nếu c > 0 thì a > b Û ac > bc Nếu c b Û ac < bc Các hệ quả a > b và c > d Þ a + c > b + d a + c > b Û a > b – c a > b ³ 0 và c > d ³ 0 Þ ac > bd a > b ³ 0 và n Ỵ Þ an > bn a > b ³ 0 Û a > b Û 20/ HĐ 2 : Các ví dụ : GV nêu VD1 như SGK Hãy dự đoán số nào lớn hơn ? GV gợi ý chứng minh : Giả sử 3 , do cả hai vế đều dương nên khi sử dụng hệ quả 4 với n = 2 ta được BĐT nào ? Cho HS khai triển hằng đẳng thức và làm tiếp GV cho HS làm VD 2 SGK +) Chuyển biểu thức vế phải sang vế trái ta được BĐT nào ? +) BĐT vế trái lớn hơn 0 với mọi x vì sao ? GV nêu VD3 như SGK GV cho HS đọc SGK trong vài phút sau đó cho một HS lên bảng trình bày chứng minh HS đọc VD1 Và dự đoán > 3 3 Û ()2 32 HS thực hiện tiếp việc chứng minh . HS đọc đề VD2 sgk +) x2 - 2x + 2 > 0 +) x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1 ta có (x – 1)2 ³ 0 với mọi x Þ (x – 1)2 + 1 > 0 với mọi x HS đọc VD 3 trong vài phút và 1 HS lên bảng trình bày chứng minh Ví dụ 1 : Không dùng máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh hai số và 3 Giải : Giả sử 3 Do hai vế đều dương nên 3 Û ()2 32 Û 5 + 9 Û 2 (vô lí) Vậy , > 3 Ví dụ 2 : Chứng minh rằng : x2 > 2(x –1) Giải : x2 > 2(x –1) Û x2 > 2x –2 Û x2 - 2x + 2 > 0 Û (x – 1)2 + 1 > 0 Ta có (x – 1)2 + 1 > 0 với mọi x nên ta có BĐT cần chứng minh Ví dụ 3 : Chứng minh rằng nếu a, b, c là ba cạnh của tam giác thì (b + c – a)(c + a – b)(a +b – c) abc Giải : Ta có a2 ³ a2 – (b – c)2 = (a – b + c)(a + b – c) b2 ³ b2 – (c – a)2 = (b – c + a)(b + c – a) c2 ³ c2 – (a –b)2 = (c – a + b)(c +a – b) Do a , b, c là độ dài các cạnh của tam giác nên tất cả các BĐT trên đều dương nên nhân các vế tương ứng của các BĐT trên ta được a2b2c2 ³ (b + c – a)2 (c + a – b)2 (a +b – c)2 Lấy căn bậc hai hai vế ta được BĐT cần chứng minh . 10/ HĐ 3 : Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối : Theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối ta có tính chất nào ? GV nhắc lại cho HS nếu cần +) Tìm x biết | x | a ) với a > 0 Cho a , b là các số thực , hãy so sánh | a + b | và | a | + | b | ? GV giới thiệu BĐT kép về giá rị tuyệt đối GV gợi ý HS làm H 1 : ta sử BĐT | a + b | | a | + | b | với hai số a + b và –b HS nêu các tính chất của giá trị tuyệt đối | x | ³ 0 , " x Ỵ R - | a | a | a | , " x Ỵ R | a + b | | a | + | b | HS chứng minh nhận xét trên bằng cách bình phương hai vế vì cả hai vế đều dương HS làm H 1 sgk | a | = | (a + b) +(-b) | | a+ b | + | -b | = | a + b | + | b| Þ | a | - | b | | a + b | 2) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối : Từ định nghĩa về giá trị tuyệt đối , ta có các tính chất sau - | a | a | a | với mọi a Ỵ | x | 0) | x| > a Û x a (vơí a >0 ) và | a | - | b | | a + b | | a | + | b | (Với mọi a , b Ỵ ) d) Hướng dẫn về nhà : (1p) +) Nắm vững định nghĩa và các tính chất của BĐT +) Làm các BT 2, 3 , 4 trg 109 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: