Giáo án Đại số khối 10 tiết 46: Trả bài kiểm tra học kì 1

Giáo án Đại số khối 10 tiết 46: Trả bài kiểm tra học kì 1

Bài TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : Nhận xét kết quả bài làm của HS ; HD cách giải ;

+) Kĩ năng : Trình bày bài giải có tính lôgic , trình bày rõ ràng , mạch lạc .

+) Thái độ : Có tinh thần học hỏi , rút kinh nghiệm cho lần sau .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Đề , đáp án , các ưu và khuyết điểm qua các bài làm của HS ;

 HS: Đề , SGK, Các yêu cầu , thắc mắc về các bài tập .

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2515Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 46: Trả bài kiểm tra học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết số:	 26(cùng với tiết 46 đại số )
Bài 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Nhận xét kết quả bài làm của HS ; HD cách giải ; 
+) Kĩ năng : Trình bày bài giải có tính lôgic , trình bày rõ ràng , mạch lạc .
+) Thái độ : Có tinh thần học hỏi , rút kinh nghiệm cho lần sau .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: Đề , đáp án , các ưu và khuyết điểm qua các bài làm của HS ;
	HS: Đề , SGK, Các yêu cầu , thắc mắc về các bài tập .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
Ổn định tổ chức: 
Nhận xét sơ bộ về bài làm của HS 
 * Ưu điểm :
Có tinh thần tự giác trong khi làm bài ;
Phần lớn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
 * Nhược điểm :
Kỉ năng vẽ đồ thị còn hạn chế ;
Kỉ năng biến đổi , tính toán còn nhiều sai xót ; 
Khả năng trình bày bài giải còn thiếu lôgic , chưa mạch lạc .
Công bố đáp án : (qua mỗi bài , Gv nêu nhận xét cụ thể những lỗi HS thường mắc phải )
Bài giải
Điểm
I.Trắc nghiệm : (2đ) Mỗi câu đúng 0,25đ
1)B 2)C 3)A 4) B 5) A 6) B 7) D 8) B
2đ
II Tự Luận: (8đ)
Bài1: (3đ)
a)(1,5đ) 
Tập xác định: D = R
Đỉnh I(1;– 4) ;Trục đối xứng là đường thẳng x = 1
Bề lõm quay lên
GĐTT (0; –3); GĐTH ( –1;0 ) ; (3;0)
Đồ Thị
b) (1,5đ)
x2 – 2x = 3 + m x2 – 2x – 3 = m
Đây là pthđgđ của đồ thị(P) của hàm số y = x2 – 2x – 3 với đường thẳng d:y = m
Ta có d là đường thẳng song song hay trùng với trục hoành
Số giao điểm của d và (P) chính là số nghiệm của phương trình đã cho
Khi m < -4 pt đã cho vô nghiệm
Khi m = -4 pt đã cho có một nghiệm kép
Khi m > -4 pt đã cho có hai nghiệm phân biệt
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài2(2đ)
a) (1đ) Khi m = 2 ta có hệ 
Từ (1)ta có x = 2 – 2y thế vào (2) ta có : (2 – 2y)2 – y2 = –1
 3y2 – 8y +5 = 0 
Giải pt có y = 1;y = 
Thế vào x = 2 – 2y ta có tương ứng x = 0 ; x = 
Vậy hệ pt đã cho có hai nghiệm (0;1) và (;)
b)(1đ) 
Từ (3) ta có x = m – 2y thế vào (4) ta có : (m – 2y)2 – y2 = –1
 3y2 – 4my + m2 + 1 = 0 (5)
 hệ phương trình có nghiệm khi pt (5) có nghiệm 
 = m2 – 3 0
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
Bài3(2đ):
a)(1đ) Ta có : 
Ta có : nên không cùng phương với
Vậy A,B,C là ba đỉnh của một tam giác
b)(1đ) Gọi H(x;y) ta có: 
 	Vậy H()
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài4(1đ)
 Aùp dụng bâùt đẳng thức cô si cho hai số dương 4x +1 và 1 ta có: 
 (1)
Aùp dụng bâùt đẳng thức cô si cho hai số dương 4y +1 và 1 ta có:
 (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có :
 = 4
Dấu bằng xảy ra khi hệ vô nghiệm nên dấu bằng không xảy ra
Vậy : 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh đáp án và thang điểm 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet46.doc