LUYỆN TẬP
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC LƯỢNG GIÁC
Giáo viên: Nguyễn Văn Trình
Đơn vị: Trường THPT Lang Chánh
I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác.
2/ Về kỹ năng:- Thành thạo trong việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác nào đó.
3/ Về tư duy: Hiểu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác nào đó
Luyện tập giá trị lượng giác của các góc lượng giác Giáo viên: Nguyễn Văn Trình Đơn vị: Trường THPT Lang Chánh I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác. 2/ Về kỹ năng:- Thành thạo trong việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác nào đó. 3/ Về tư duy: Hiểu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác nào đó 4/ Về thái độ: Cẩn thận, cần cù, chính xác II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: + Chuẩn bị bài trước ở nhà, Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở kết hợp các hoạt động học tập của giờ học IV/ Tiến trình bài học 1/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành tìm lời giải bài tập 20 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Nhớ lại kiến thức cơ bản: sin (a + k2p) = sin a cos (a + k2p) = cos a tan (a + kp) = tan a cot (a + kp) = cot a - áp dụng tính: sin 2250 = sin (- 1350 + 3600) = sin (- 1350) = - cos 2250 = cos (-1350) = - tan2250 = tan (450 + 1800) = tan 450 = 1 Cot 2250 = cot 450 = 1 - Tự tính các giá trị lượng giác của các góc còn lại - Kiểm tra kiến thức cơ bản sin (a + k2p) = sin a cos (a + k2p) = cos a tan (a + kp) = tan a cot (a + kp) = cot a - Hướng dẫn học sinh tính các giá trị lượng giác của góc 2250 - Yêu cầu học sinh tính các giá trị lượng giác của các góc còn lại. Hoạt động 2: Tiến hành tìm lời giải bài tập 21 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Lập bảng dấu của sina, cosa, tana. - sina và cosa cùng dấu ú sina. cosa > 0 - Dựa vào bảng xét dấu tìm ra câu trả lời: sina và cosa cùng dáu khi M ở góc phần tư thứ I và thứ III. - Học sinh tự hoàn thành câu b - Hướng dẫn học sinh lập bảng dấu của sina, cosa, tana. - Nhận xét bảng dấu học sinh vừa lập. - Gợi ý cho học sinh biết sina và cosa cùng dấu nghĩa là gì? - Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng dấu của sina và cosa để tìm câu trả lời. - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu b. Hoạt động 3: Tiến hành tìm lời giải bài 22 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản: sin2a + cos2a = 1 cota = (a ạ ) 1 + tan2a = (cosa ạ 0) 1 + cot2a = (sina ạ 0 ) - Biến đổi vế trái cos4a - sin4a = (cos2a - sin2a)( cos2a + sin2a) = cos2a - sin2a = cos2a - (1 - cos2a) = 2 cos2a - 1 - Lên bảng - Nhận xét - Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản. - Hướng dẫn học sinh cách chứng minh một đẳng thức - áp dụng cụ thể ở câu a - Kiểm tra các bước làm của học sinh. - Kết luận. - Gọi một học sinh lên bảng làm câu b - Gọi một học sinh khác nhận xét Hoạt động 4: Tiến hành giải bài tập 23 Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Tìm hiểu đề bài: Chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào a nghĩa là chứng minh biểu thức đó không còn a - Biến đổi: + = + ) = + = 2 – sin2a +2 - cos2a = 4 – (sin2a + cos2a) = 4 – 1 = 3 * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài * Hướng dẫn học sinh cách làm và kiểm traviệc thực hiện các bước biến đổi. * Sửa chữa sai sót (nếu có) * Kết luận 3/ Củng cố: Qua bài học chúng ta thấy rằng cần phải nắm được tính chất của các giá trị lượng giác và các công thức lượng giác cơ bản để chứng minh các đẳng thức hay biến đổi một biểu thức lượng giác. 4/ Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu còn lại ở các bài: 20, 21, 22, 23
Tài liệu đính kèm: