Giáo án Đại số NC10 Chương 6 - Trường THPT Hậu Lộc 4

Giáo án Đại số NC10 Chương 6 - Trường THPT Hậu Lộc 4

Chương VI GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết thứ 76 - 77: Đ 1 . GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS

 1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài cung trên đường tròn (hình học).

- Hiểu được khái niệm góc và cung lượng giác, số đo của góc và cung lượng giác, đường tròn định hướng.

- Hiểu được hệ thức Sa- Lơ cho các cung và góc lượng giác.

 2. Về kỹ năng :

- Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. Biết tính độ dài cung tròn (hình học).

- Sử dụng được hệ thức Sa- Lơ

 

doc 18 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số NC10 Chương 6 - Trường THPT Hậu Lộc 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20. tháng 02 năm 2010 
Chương VI Góc lượng giác và công thức lượng giác
Tiết thứ 76	- 77: Đ 1 . Góc và cung lượng giác
I. Mục tiêu: Qua bài này giúp HS
 1. Về kiến thức: 
- Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài cung trên đường tròn (hình học).
- Hiểu được khái niệm góc và cung lượng giác, số đo của góc và cung lượng giác, đường tròn định hướng.
- Hiểu được hệ thức Sa- Lơ cho các cung và góc lượng giác.
 2. Về kỹ năng : 
- Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. Biết tính độ dài cung tròn (hình học).
- Sử dụng được hệ thức Sa- Lơ
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Học sinh: Khái niệm về góc giữa 2 tia chung gốc, đồ dùng học tập: thước kẻ, bút chì, com pa
2. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động, đồ dùng dạy học mô phỏng đồng hồ kim quay, một vành tròn, 1 sợi dây.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
IV. Tiến hành dạy học: 
1. Đơn vị đo góc và cung, độ dài của cung tròn
a) Độ 
Hoạt động 1: Hoạt động dẫn đến số đo và công thức tính độ dài cung tròn theo đơn vị độ. 
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề đưa ra khái niệm độ và công thức tính cung tròn bán kính R. 
- GV đưa ra VD1 (sgk) để giải thích thêm cho HS hiểu.
- GV đưa ra câu hỏi:
? Một hải lý là độ dài cung tròn xích đạo có số đo ()0 = 1’
Biết độ dài xích đạo là 40.000km
H : Một hải lý dài bao nhiêu km? 
- HS theo dõi và hiểu được rằng: Nếu chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì mõi cung này có độ dài bằng và có số đo bằng 10, góc ở tâm chắn mỗi cung đó có số đo bằng 10
- Cung tròn bán kính R có số đo a0 
(0 a0 < 3600) thì có độ dài là: 
- HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Một hải lý bằng: (km)
b) Radian . 
Hoạt động 2: Hoạt động dẫn đến số đo Radian và số đo cung bằng Radian. 
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề đưa đến việc đưa ra đơn vị đo Radian. Đơn vị này tỏ ra thuận lợi khi tính toán.
- Khái niệm ra định nghĩa cung có số đo 1 radian và góc có số đo 1 radian.
Định nghĩa (Sgk)
- GV đưa ra câu hỏi (H2 trong Sgk)
Hoạt động thể hiện ở H2 nhằm củng cố thêm trực giác về độ dài cung tròn và nhấn mạnh thêm khái niệm radian. Nó còn gợi vấn đề sang số đo độ.
- GV dẫn dắt HS đến công thức tính cung tròn theo số đo radian.
- HS theo dõi, ghi nhận kiến thức 
- HS đọc - hiểu định nghĩa.
- HS trả lời câu hỏi ở H2
- HS hiểu được công thức tính cung tròn theo radian : l = a . R 
Hoạt động3: Hoạt động dẫn đến việc chuyển đổi số đo độ và số radian của một số cung tròn.
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề xuất phát từ công thức tính cung tròn theo độ và radian dẫn dắt HS đến việc quy đổi từ độ sang radian và ngược lại.
- GV nêu chú ý (sgk)
- Đưa ra bảng chuyển đổi số đo và số đo radian của 1 cung tròn (bảng phụ) và nêu tầm quan trọng của nó, yêu cầu HS phải học thuộc.
 - HS trả lời các câu hỏi cảu GV để đi đến kết luận.
1rad = 
10 = 0,0175rad
- HS ghi nhớ chú ý
- Kẻ bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của 1 cung tròn 
2. Góc và cung lượng giác
a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng 
Hoạt động 4: Hoạt động dẫn đến khái niệm góc lượng giác.
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề, mô tả trên hình vẽ việc quay tia Om quanh điểm 0 theo 1 chiều nhất định., từ đó dẫn đến khái niệm góc lượng giác (sgk) 
- HS theo dõi, ghi nhận kiến thức và trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
Hoạt động 5: Hoạt động dẫn đến số đo góc lượng giác.
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra VD2 (sgk) mô tả chiều quay của tia Om theo 1 chiều nhất định và số lần quay để HS theo dõi và đưa ra xâu hỏi để HS trả lời, sau đó GV giải thích cho HS hiểu.
- Trên cơ sở đó GV yêu cầu HS thực hiện H3 (sgk)
- Từ đó GV tổng quát lên, ghi vào bảng (hoặc chiếu lên màn hình) - sgk
- HS theo dõi dựa vào chiều quay và số lần quay của tia Om để tìm ra số đo của góc trên hình 6.3a) và 6.4b)
- HS trả lời H3
Hai góc còn lại có số đo: 
 và 
- HS ghi phần tổng quát (sgk) và ghi nhớ
Hoạt động 6: Hoạt động củng cố cách tìm số đo góc lượng giác.
Giáo viên
Học sinh
- Đưa ra VD3 (sgk) giải thích cho HS hiểu
- Đưa ra chú ý (sgk)
- Đưa ra BT dưới dạng phiếu học tập.
Bài tập: 
Coi kim giờ đồng hồ là tia Ou, kim phút là tia Ov. Hãy tìm số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) khi đồng chỉ 3 giờ.
- Chia nhóm học tập (4 nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Theo dõi hoạt động của HS, gợi ý (nếu cần)
- Nhận xét chính xác kết quả
- HS theo dõi và ghi nhận kiến thức
- HS nhận phiếu học tập 
- Độc lập tiến hành làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm thông báo kết quả 
- Đại diện nhóm khác xét 
- Đáp số theo thứ tự là: 
 ( k)
b. Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng 
Hoạt động 4: Hoạt động dẫn đến khái niệm đường tròn định hướng, cung LG
Giáo viên
Học sinh
- Gv vẽ 1 đường tròn tâm O, bán kính R. Xét tia Om cắt đường tròn tại M. Cho tia Om quay quanh O. Từ đó dẫn dắt khái niệm đường tròn định hướng.
- Trên cơ sở đường tròn định hướng GV đưa ra khái niệm cung lượng giác và cách ký hiệu cung lượng giác.
- HS theo dõi, ghi nhận kiến thức
Hoạt động 8: Hoạt động dẫn đến số đo cung lượng giác.
Giáo viên
Học sinh
- GV đặt vấn đề nêu mối quan hệ giữa số đo góc lượng giác và cung lượng giác có cùng mút đầu và mút cuối 
- Từ đó dẫn đến kết luận (sgk)
- HS theo dõi ghi nhận kiến thức
Hoạt động 9: Hoạt động dẫn đến hệ thức sa lơ
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra câu hỏi: 
? Nêu hệ thức Sa lơ về độ dài đại số 
- Từ hệ thức Sa lơ về độ dài đại số ta có hệ thức Salơ về số đo của góc LG.
Với ba tia tuỳ ý Ou, Ov, O w ta có: 
Sđ ( Ou, Ov ) + Sđ( Ov, Ow )
= Sđ ( Ou, Ov ) + k2( kZ )
từ đó suy ra: Với 3 tia tuỳ ý Ox, Ou, Ov ta có: 
Sđ ( Ou, Ov ) = Sđ( Ov, Ox )
- Sđ ( Ou, Ox ) + k2( kZ )
Trên cơ sở đó ta cũng có hệ thức Salơ đối với các cung lượng giác.(Sgk)
- HS trả lời: 
Với 3 điểm ABC tuỳ ý trên trục số, ta luôn có hệ thức Salơ về độ dài đại số: 
- HS theo dõi, ghi nhận kiến thức, hiểu rõ hệ thức Salơ về số đo của góc lượng giác.
Hoạt động10: Hoạt động củng cố hệ thức Salơ đối với góc lượng giác 
Giáo viên
Học sinh
- GV đưa ra VD: Cho góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo và 1 góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo . Tính số đo của mọi góc lượng giác (Ov, Ou) ?
Gọi HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi của GV
Kết quả 
Sđ ( Ou, Ov ) = Sđ( Ox, Ov )
- Sđ ( Ox, Ou ) + k2 = 
( k,lZ )
Hoạt động11: Hoạt động củng toàn bài và ra bài tập về nhà 
- GV hệ thống toàn bài 
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm
- Ra bài tập VN: Từ bài 1 - 13 (SGK trang 190, 191. 1921)
Ngày 26 tháng 02. năm 2010 
Tiết thứ 78:	 Luyện tập về Góc và cung lượng giác
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: 
- Củng cố, khắc sâu khắc sâu các kiến thức về cung và góc lượng giác, số đo của cung và góc lượng giác
2. Về kỹ năng: 
- Luyện tập kỹ năng tìm số đo cung và góc lượng giác, kỹ năng chuyển đổi giữa độ và radian của 1 cung tròn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Học sinh: Bài cũ, bài tập ở nhà, dụng cụ học tập 
2. Giáo viên: Giáo án, bảng phục, đồ dùng dạy học
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
IV. Tiến hành dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
H1: Ghi bảng chuyển đến số đo độ và số đo radian của 1 cung tròn?
H2: Nêu hệ thống Salơ về số đo của các cung lượng giác? 
giáo viên
học sinh
- GV đưa ra 2 câu hỏi
- Gọi 2 HS trả lời 
- GV nhận xét, chính xác kết quả
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV
- Các HS khác nhận xét, bổ sungn (nếu cần)
Hoạt động 2: Hoạt động kỹ năng chuyển đổi đơn vị và Radian
giáo viên
học sinh
- Gv đưa ra bài tập 3 và 4 (sgk trang 190)
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Theo dõi hoạt động của HS
- Nhận xét chính xác kết quả
- HS đọc, nghiên cứu lại bài 3,4 (sgk)
- 2 HS lên bảng làm bài 3 và 4 mỗi HS làm 1 bài 
- Các HS khác theo dõi và nhận xét 
- Ghi nhận kết quả
Hoạt động 3: Hoạt động rèn luyện kỹ năng tìm số đo bằng độ và radian của các cung lượng giác khi biết tia đầu và tia cuối 
giáo viên
học sinh
- GV gọi 2 HS lên bảng cung làm 2 bài 7 và 10 (sgk trang 191) 
- Theo dõi hoạt động của HS gợi ý (nếu cần)
- Nhận xét, chính xác kết quả
- 2 HS lên bảng cùng làm bài 7 và 10 mỗi HS làm 1 bài 
- Các HS khác theo dõi và nhận xét 
- Ghi nhận kết quả
Hoạt động 4: Hoạt động rèn luyện kỹ năng tính số đo cung LG và góc LG. 
giáo viên
học sinh
- GV 2 HS khá lên bảng làm 2 bài 8 và 9 (sgk trang 191)
- GV theo dõi hoạt động của HS và có thể gợi ý 
+ Đối với bài 8: Dựa vào hệ thức Salơ để tính số đo Ai Aj 
+ Đối với bài 8: GV gợi ý hướng làm
yêu bài toấn dẫn đến phải tìm kđể 
Khi đó a0 + k3600 là số dương nhỏ nhất cần tìm 
- Tương tự trong trường hợp góc lượng giác đo bằng radian
- Sau đó GV nhận xét, chính xác lời giải và kết quả 
- 2 HS khá lên bảng làm 
- Các HS còn lại theo dõi và nhận xét
- HS ghi nhận kết quả
Hoạt động 5: Hoạt động gắn liền với bài toán thực tiễn 
giáo viên
học sinh
- GV đưa ra bài tập 12 (sgk trang 192)
Gợi ý HS làm:
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và đưa ra lời giải ngắn gọn
- HS lên bảng làm theo sự gợi ý của GV 
- Các HS khác theo dõi, rút kinh nghiệm 
- Ghi nhận kết quả sau khi đã chỉnh sữa hoàn thiện
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò 
- GV củng cố toàn bài 
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Dặn dò HS làm các bài tập còn lạo và chuẩn bị Bài 2
Ngày 05. tháng 03 năm 2010
Tiết 79: Đ 2 . giá trị lượng giác của góc (cung) 
 lượng giác 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là đường tròn lượng giác. Điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số a.
- Biết cách định nghĩa côsin, tang, cotg của góc lượng giác a và ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản.
2. Kỹ năng:
- Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực a.
- Biết xác định dấu cosa, sina, tana, cota, khi biết a. Biết giá trị lượng giác của 1 số góc lượng giác thường gặp.
- Sử dụng thành thạo công thức lượng giác cơ bản.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Hình vẽ, compa, máy tính
III - phương pháp:
Vấn đáp gợi mở
IV- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đường tròn lượng giác và biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình bày khái niệm đường tròn lượng giác.
Vẽ hình
- Nêu vấn đề biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Cách biểu diễn , Lấy ví dụ
- Nêu khái niệm hệ tọa độ gắn với đường tròn lượng giác.
- Nhắc lại khái niệm , Vẽ hình
- Nêu cách biểu diễn các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác a.
Làm các ví dụ: 
a = ; a = 
a = - ; a = 
- Tìm điểm mới của các cung lượng giác a nói trên? 
Hoạt động 2: Trình bày khái niệm giá trị lượng giác của sin và cosin
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trình bày định nghĩa (SGK)
- Nêu câu hỏi:
+ Muốn tìm sina, cosa ta làm như thế nào ?
VD1:Tính sin(- ); cos(- ); sin2250 
VD: Tìm a để sina = 0 ?
 Khi đó cosa = ?
- Trên đường tròn LG gốc A xét cung LG AM. Điểm M nằm ở trong nửa mặt phẳng nào thì cosa > 0? ; cosa < 0 ?
- Xác định dấu sin30; cos30
- Nhắc lại định nghĩa
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Tìm điểm cuối của cung a.
* Xác định tọa độ của điểm cuối đó. 
- Học sinh giải 2 VD
- Giáo viên phân tích, hướng dẫn.
- Học sinh tự trả lời giải thích.
Hoạt động 3: Trình bày khái niệm giá trị lượng giác của tang và cotang:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính tana, cota?
Ví dụ: tan(-p/3) = ? ; cot2250 = ?
- ý nghĩa hình học của tana, cota (Giáo viên trình bày). 
- Vẽ hình và chỉ rõ.
a) tan (-p/4) ; cot(-p/4) 
 b) cot(7p/6)
- Xác định dấu của tana, cota
- Học sinh trình bài khái niệm
- Học sinh tính. , nhận xét dấu của tana, cota ? 
Hoạt động 4:Hoạt động chứng minh hệ thức cơ bản giữa các GTLG của một góc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho điểm M là điểm cuối cung a ? Chỉ rõ đoạn nào là sina, cosa, tga và cotga ?
- Mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác trên ?
- Ví dụ 1: Cho p < a < 3p/2 
 và sin a = -4/5 
Tính cosa, tga, cotga ?
- Ví dụ 2: Cho Tìm cosa, sina, biết 
- Giáo viên chú ý những sai lầm dễ mắc phải của học sinh là cần phải xác định dấu của các giá trị lượng giác để tính giá trị lượng giác. 
- Hồi tưởng công thức học ở lớp 10
- Chứng minh hệ thức và phát biểu hệ thức.
- Học sinh làm
- Học sinh giải. 
Ngày 05tháng 03 năm 2010
Tiết 80	Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh tìm thành thạo giá trị lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác của góc a.
- Sử dụng thành thạo công thức hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của cùng một góc. 
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Học thuộc phương pháp xác định giá trị lượng giác của một góc.
- Hệ thức cơ bản giữa các hàm số lượng giác của một góc. 
III - Phương pháp: - Vấn đáp - Thông qua bài tập củng cố lý thuyết.
IV- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
+ Phương pháp xác định GTLG của a.
+ Nêu các hệ thức cơ bản giữa các tỉ số lượng giác của một góc.
- Bài tập 1: Tính GTLG của góc a biết : 
 2250; -2250; 7500 ; - 5100; ; ; ; . 
ã Tính 
- Bài tập 2: Xác định dấu của sin1500 ; cos(- 800); cos2, tan5560; 
- Viết bảng trả lời.
- Học sinh xác định điểm cuối của các cung trên đường tròn lượng giác.
- Xác định tọa độ của điểm cuối.
- Chỉ ra sina, cosa ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 3: Tính GTLG của góc sau: 
a, 
b, 
c, 
- Giáo viên vẽ hình
- Yêu cầu biểu diễn cung a trên đường tròn lượng giác.
Bài tập 4: Cho , 
Tính giá trị lượng giác còn lại của góc a?
Bài tập 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc a .
a, 
b, 
- Xác định điểm cuối của các cung ở góc phần tư nào?
- Học sinh tự làm.
- Sử dụng công thức sin2a +cos2a = 1 và chú ý cosa < 0 để tìm ra : 
 ; ; 
 - Học sinh sử dụng hệ thức cơ bản để giải.
 	Ngày 12 tháng 03 năm 2010
Tiết 81- 82: 	Đ 3 . Giá trị lượng giác 
 của các cung có liên quan đặc biệt – Luyện tập
I- Mục tiêu:	
- Giúp học sinh biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt và sử dụng được công thức.
 - Khi dùng bảng để tính gần đúng các giá trị lượng giác của các cung lượng giác tùy ý, biết cách đưa về xét góc a với a ẻ [0 ; ] . 
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Thước kẻ, compa ; Hình vẽ (h620; 621; 622; 623) SGK
III - phương pháp: Vấn đáp gợi mở. 
IV- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Hoạt động tìm tòi công thức về giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt 
Hoạt động của giáo viên
y
Hoạt động của học sinh
- Trình bày hình vẽ 620
- Hỏi: M, N là 2 điểm đối xứng nhau qua Ox là điểm biểu diễn cho 2 cung có số đo như thế nào ?
- Giải thích 2 cung đối nhau và yêu cầu học sinh chỉ ra sina, cosa, sin(- a), cos(- a). Để đưa ra công thức.
- Trình bày công thức (SGK).
- Tương tự như trên giáo viên trình bày 3 hình vẽ nữa và yêu cầu học sinh nêu công thức của các cung bù nhau, phụ nhau, hơn kém nhau 1p.
- Giáo viên nêu phương pháp nhớ (dễ nhớ)cos đối, sin bù, phụ chéo ≠ p thì tan.
-a
a
N
A
x
M
- Học sinh lấy ví dụ 2 cung đối nhau.
- Nêu công thức
- Nêu công thức và lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập ghi nhớ công thức và đặt vấn đề để đưa việc tính GTLG của một góc LG tùy ý về việc tính GTLG của góc a ẻ [0 ;] thậm chí a ẻ [0 ;] . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ví dụ 1: Cho , Tìm 
 ; 
* Ví dụ 2: Tính GTLG của các cung LG a khi : 
a = 25940
a = - 6460
a = - 24460
ã Tính 
- Nhận xét: và bù nhau ; và a phụ nhau 
- Trình bày cách giải
- Học sinh đưa về : 
Ngày 19. tháng 03 năm 2010
Tiết 83- 84 Một số công thức lượng giác
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ và sử dụng được công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bài cũ: Cách xác định GTLG của cung a ?
III - Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở
IV- Tiến trình dạy học:
Họat động 1: 	Tìm tòi công thức cộng , Hướng dẫn HS biết cách áp dụng và ghi nhớ công thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
sin
- Nêu câu hỏi: cho 2 góc a, b tương ứng có 2 điểm cuối là M, N. Xác định tọa độ của và tính theo GTLG sina, cosa, sinb, cosb ?
M
N
cos
- Từ đó đặt vấn đề tìm ra công thức. 
- Ví dụ: 
 - Học sinh trả lời
= (cosa, sina)
= (cos b, sinb)
- Đọc công thức dưới dạng khác
- Học sinh làm dưới 2 cách khác nhau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn học sinh áp dụng công thức (1) để tìm ra các công thức còn lại:
cos(a-b) = cos (a+(-b)) = ........
cos (a-b) = sin (a+(-b)) = ..........
tg(a+b) = ...... ; tg(a-b) = ..... 
Ví dụ:
1- Tính , biết 
2- Cho a + b + g = kp (k ẻ Z,
 cosa.cosb.cosg ạ 0 
CM: tga + tgb + tgg = tgatgbtgg
- Học sinh tự làm
- Học sinh trả lời áp dung như thế nào?
Công thức áp dụng là gì?
- Học sinh tự giải
Hoạt động 2: Tìm tòi công thức nhân đôi, hạ bậc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm ra
* Công thức: cosa = cos2a - sin2a
= 2cos2a - 1
= 1 - 2sin2a
sin2a = 2sinacosa
-Viết công thức cộng và cho a = b thì có công thức mới
- Nếu điều kiện tồn tại của công thức.
- Học sinh giải.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu ví dụ và yêu cầu học sinh làm:
VD1: Tính các GTLG của góc 
VD2: Tính cos4a theo cosa.
*Suy luận và đưa ra công thức hạ bậc
VD3: Cho sin a = , a ẻ (; p )
, tính GTLG của góc 2a và a.
VD4: CM: sin3a = 3sina - 4sin3a
cos3a = 4cos3a - 3cosa
- Học sinh tự giải, nhấn mạnh công thức áp dụng?
Hoạt động 3: Tìm tòi công thức biến đổi tích thành tổng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra công thức biến đổi tích thành tổng.
 Ví dụ
1- Tính : ;
2- CM: 
sina.sin(600 - a).sin(600+a) = 
- Học sinh viết ra công thức
- Học sinh làm
- Phát triển các công thức tương tự
Hoạt động 4: Hoạt động tìm tòi công thức biến đổi tổng thành tíc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn học sinh tìm ra công thức
 (Suy từ công thức biến đổi tích thành tổng)
- Cách nhớ 
VD: 
1- CM: 
2- CM: 
nếu a + b = và cosa ạ cosb
- Học sinh viết công thức
- Học sinh biến đổi công thức và áp dụng công thức
- Học sinh tự giải
 	 Ngày 26 tháng 03 năm 2010
Tiết 85	Luyện tập
I- Mục tiêu:	
- Giúp học sinh nhớ và sử dụng thạo các công thức lượng giác. 
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Ghi nhớ hệ thống công thức lượng giác.
- Máy tính điện tử. 
III - Phương pháp: Vấn đáp 
IV- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ra bài tập 46 (SGK)
* Giáo viên hướng dẫn áp dụng CT để giải 1 số bài toán.
Tính sin100.sin500.sin700
tan100.tan500.tan700
* Hướng dẫn học sinh thực hành tính toán bằng máy tính điện tử.
* Bài tập 48: CMR 
 (nhân hai vế với )
* Dạng toán tính tổng:
cosa + cos2a + cos3a + ...+ cosna = ? 
*Bài tập 49:
- Hai bài này chúng ta nên sử dụng loại công thức gì?
- Học sinh tự CM và làm bài tập
+ Ghi nhớ CT đã sử dụng.
+ Phát triển công thức 
- Phương pháp giải.
 Học sinh thực hiện dùng CT biến đổi tích thành tổng. 
- Học sinh tự làm ra kết quả. 
- Học sinh trả lời và áp dụng công thức để làm bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* BT 50; 51:
Chỉ rõ dạng toán xác định dạng tam giác.
- Hệ thức lượng trong tam giác.
* Yêu cầu học sinh ghi nhớ các công thức .
sinA + sinB + sinC = 
- Học sinh làm
- Công thức cần áp dụng?
Ngày 26 tháng 03 năm 2010
Tiết 86:	Câu hỏi và BT ôn tập chươg VI
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh biểu diễn được cung a trên đường tròn lượng giác.
- Giúp học sinh xác định được giá trị lượng giác của cung a.
- Giúp học sinh sử dụng thành thạo các công thức lượng giác.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lý thuyết của chương
III - Phương pháp:
Thông qua bài tập củng cố lý thuyết. 
IV- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ra bài tập 55:
 1- CM: 
Ra bài tập 56:
a, 
Tính sina; cos2a; sin2a; 
b, 
Tính: 
c, sin4a - cos4a = ? biết 
- Biểu diễn các cung LG trên đường tròn lượng giác.
- Chỉ ra sin, cos và tan của các cung đó.
- Kiểm nghiệm công thức. 
- HS đưa ra công thức áp dụng? 
- Học sinh tự làm
- Giáo viên phân tích hướng dẫn giải. 
- Gợi ý học sinh biểu diễn dùng CT gì?
Làm sao xuất hiện: cos(a - b) =?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
d, 
e , cos (a - b) =?
biết 
Ra bài tập 57: CM
a, 
b, sina(1+cos2a) = sin2acosa
c, 
Ra bài tập 58: 
 ; 
 CM 
Ra bài tập 620, 61, 62, 63, 64 
- Bài tập trắc nghiệm
- chú ý các CT cần sử dụng
- CT cần sử dùng 
- Tại sao lại dùng CT đó
- HS làm bài tập
- Học sinh giải
Chú ý CT tổng quát?
- Hướng dẫn phương pháp giải.
- HS giải cụ thể và trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 10 C6.doc