Đ2- GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm và một số định lí cơ bản.
+ Nắm được k/n giới hạn một bên, giới hạn hữu hạn của hàm số tại .
+ Nắm được k/n giới hạn của hàm số và một vài quy tắc về giới hạn .
2. Kỹ năng:
+áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập.
Tuần 24 Tiết ppct : 83 Ngày soạn : 19/02/2010 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C Đ2- Giới hạn của hàm số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm và một số định lí cơ bản. + Nắm được k/n giới hạn một bên, giới hạn hữu hạn của hàm số tại ± Ơ. + Nắm được k/n giới hạn ± Ơ của hàm số và một vài quy tắc về giới hạn ± Ơ. 2. Kỹ năng: +áp dụng được vào bài tập 3. Thái độ + Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi. + Biết được toán học có ứng dụng thực tế. II. chuẩn bị: + Thước, phấn màu , máy tính. + Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới I - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm: 1- Định nghĩa: Hoạt động 1:( dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 2:( dẫn dắt khái niệm ) Thực hiện hoạt động 1 của SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc và thực hiện hoạt động 1 theo nhóm được phân công. - Phát biểu quan niệm cvủa mình về lim f(xn) - Tổ chức cho học sinh đọc và thực hiện hoạt động 1 của SGK. - Thuyết trình định nghĩa 1 Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm ) Cho hàm số f( x ) = . Tìm lim f( x ) khi x đ 1 ? Khi x đ 3 ? 2 - Định lí về giới hạn hữu hạn: Hoạt động 4:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu các định lí 1 và định lí 2 ( SGK ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu các định lí 1 và định lí 2. - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức theo nhóm cho học sinh đọc và nghiên cứu các định lí 1 và định lí 2 ( SGK ) - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Củng cố các định lí 1 và định lí 2 Hoạt động 5:( củng cố khái niệm ) Tìm các giới hạn sau: 3 - Giới hạn một bên: Hoạt động6:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu định nghĩa 2 và định lí 3 ( SGK ) Hoạt động 7:( củng cố khái niệm ) Cho hàm số f( x ) = Hãy tìm và từ đó suy ra ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có = - Ta có = - Kết luận: không tồn tại - Củng cố: Định nghĩa 2 và định lí 3. - Dành cho học sinh khá: Cho hàm số: f( x ) = Hãy xác định a để tồn tại II - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại ± Ơ: 1- Định nghĩa 3: Hoạt động 8:( dẫn dắt khái niệm ) Cho hàm số f( x ) = . Chứng minh rằng: a) Với dãy số ( xn) bất kì và lim xn = + Ơ ( xn > 2 ) thì lim f( xn) = 1. b) Với dãy số ( xn) bất kì và lim xn = - Ơ ( xn < 0 ) thì lim f( xn) = - 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có: f( x ) = Do đó ta có: a) = 1 b) Tương tự : lim f( xn) = - 1 khi xn đ - Ơ - Hướng dẫn học sinh giải bài toán: + Bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức của f( x ) + Tìm các giới hạn: và Hoạt động 9:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu định nghĩa 3 và phần nhận xét trang 128 ( SGK ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu các định nghĩa 3 và phần nhận xét trang 128 ( SGK ) - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức theo nhóm cho học sinh đọc và nghiên cứu định nghĩa 3 và phần nhận xét trang 128 ( SGK ) - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Củng cố: Định nghĩa 3 III - giới hạn ± Ơ của hàm số: 1- Giới hạn vô cực: Hoạt động 10:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa 4 và phần nhận xét ở trang 129 ( SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa 4 và phần nhận xét ở trang 129 ( SGK) - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc và nghiên cứu phần định nghĩa 4 và phần nhận xét ở trang 129. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 2 - Một vài giới hạn đặc biệt: Hoạt động 11:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu phần “ Một vài giới hạn đặc biệt “ ở trang 130 ( SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu phần “ Một vài giới hạn đặc biệt “ ở trang 130 ( SGK) - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Ghi nhận được: - Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc và nghiên cứu phần “ Một vài giới hạn đặc biệt “ ở trang 130. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 3 - Một vài quy tắc về giới hạn ± Ơ Hoạt động 12:( dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu phần “ Một vài quy tắc về giới hạn ± Ơ “ở trang 130 ( SGK) - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc và nghiên cứu phần định nghĩa 4 và phần nhận xét ở trang 130. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 4. Củng cố: Hoạt động 13:( củng cố khái niệm ) Tính giới hạn: a) b) Bài tập về nhà: 1,2, 3 trang 132 ( SGK ) ----------------------------------------------------------- Tiết ppct : 84 Ngày soạn : 20/02/2010 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C Chương III : Vectơ trong không gian Quan hệ vuông góc trong không gian Đ1- Vectơ trong không gian I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm được định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực + Nắm được k/n đồng phẳng của 3 véctơ và tính chất của 3 véctơ đồng phẳng. 2. Kỹ năng: + áp dụng được vào bài tập 3. Thái độ + Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi. + Biết được toán học có ứng dụng thực tế. II. chuẩn bị: + Thước, phấn màu , com pa. + Phiếu học tập, mô hình hình học III. Tiến trình dạy học 1.ổn định : Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: I - Định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian 1. Định nghĩa: Hoạt động 1: Nhắc lại các khái niệm của véctơ trong mặt phẳng: - Định nghĩa, giá, độ lớn. - Hai véc tơ cùng phương, cùng hướng. Hai véctơ bằng nhau. - Các phép toán cộng, trừ hai véc tơ. Nhân véctơ với một số. Nhân vô hướng hai véctơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ôn tập khái niệm véctơ trong mặt phẳng: Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Phát vấn: Các khái niệm về vectơ trong mặt phẳng còn đúng trong không gian ? - Thuyết trình định nghĩa véc tơ trong không gian. Hoạt động 2:( củng cố khái niệm ) Cho tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các véctơ có điểm đầu là A, các điểm cuối là một trong các điểm A, B, C, D ? Hãy chỉ ra các véctơ là véctơ đối của các véctơ trên ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thống kê được các véc tơ: . - Các véctơ đối của các véctơ trên lân lượt là: - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập. - Củng cố khái niệm véctơ trong không gian. 2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian: Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng, trừ hai véctơ trong không gian. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng hai véctơ trong không gian. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tổ chức cho họcóinh đọc, thảo luận về phép cộng hai véc tơ. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. Hoạt động 4:( củng cố khái niệm ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Chỉ được: , b) = = c) = - Gọi học sinh thực hiện giải bài tập. - Củng cố: Phép cộng, trừ hai véc tơ trong không gian. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. Củng cố: "M, ta luôn có : - GV nêu quy tắc hình hộp, SGK/86. 3. Phép nhân véctơ với một số: Hoạt động 5:( dẫn dắt khái niệm ) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tìm tổng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có: = - Đọc, nghiên cứu phần “ Phép nhân véctơ với một số “ trang 86 - 87. - Thuyết trình định nghĩa và tính chất về phép nhân một vectơ với một số thực. Hoạt động 6:( củng cố khái niệm ) II. Điều kiện đồng phẳng của 3 véctơ: 1- Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vevtơ trong không gian: hoạt động 7: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu khái niệm. - Thuyết trình. - Nêu chú ý, SGK/ 88. 2 - Định nghĩa: Hoạt động 8: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Giải bài tập và báo cáo kết quả trước lớp. a) Chứng minh được b) Chứng minh được có giá cùng song song với mặt phẳng ( MPNQ ) chứa . c) = = - Gọi 3 học sinh thực hiện lần lượt từng phần a, b, c. - Những học sinh khác thực hiện giải bài tập tại chỗ. - Củng cố khái niệm 3 véctơ đồng phẳng, không đồng phẳng. 3 - Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng: a) Định lí 1: đồng phẳng Û $ m, n ẻ R để Hoạt động 10: ( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và thảo luận theo nhóm định lí 1 trang 89 - SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. b) Định lí 2: không đồng phẳng. " luôn có bộ số thực m, n, p duy nhất để: Hoạt động 11: ( dẫn dắt khái niệm ) Đọc và thảo luận theo nhóm định lí 2 trang 90 - SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 4. Củng cố: Hoạt động 12: ( củng cố khái niệm ) Đọc và thảo luận theo nhóm thí dụ ở trang 91 - SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và thảo luận theo nhóm được phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm được phân công. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. 5. HDVN: Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 91, 92 - SGK. ----------------------------------------------------------- Tiết ppct : 85 Ngày soạn : 20/02/2010 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C luyện tập về Giới hạn của hàm số (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm và một số định lí cơ bản. + Củng cố k/n giới hạn một bên, giới hạn hữu hạn của hàm số tại ± Ơ. + Củng cố k/n giới hạn ± Ơ của hàm số và một vài quy tắc về giới hạn ± Ơ. 2. Kỹ năng: + Tìm giới hạn của hàm số. 3. Thái độ + Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi. + Biết được toán học có ứng dụng thực tế. II. chuẩn bị: + Thước, phấn màu , máy tính. + Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ ) Gọi học sinh chữa bài tập 2 trang 132 - SGK Cho hàm số f( x ) = và các dãy số ( un) với un = ; ( vn) với vn = - . Tính lim un, lim vn, lim f( un), lim f( vn). từ đó có kết luận gì về ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có lim un = lim = 0 và: lim f( un) = lim = 1 - Ta có lim un = lim = 0 và: lim f( vn) = 2. = 0 - Kết luận: không tồn tại. - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố định nghĩa 1: Để chứng minh không tồn tại giới hạn bằng định nghĩa 1: Lấy 2 dãy số ( xn) phân biệt sao cho lim xn = x0 và chứng minh 2 dãy tương ứng ( f( xn) ) có giới hạn khác nhau. - ĐVĐ: Tìm hiểu khái niệm về giới hạn một bên. Ta nói số 1 là giới hạn bên phải của hàm số f(x) khi x đ 0 và số 0 là giới hạn bên trái của hàm số f(x) khi x đ 0 3. Bài mới: Hoạt động 2:( Củng cố – Luyện tập ) Để tìm , ba học sinh đã đưa ra 3 lời giải sau: Lời giải của bạn A: = = = Lời giải của bạn B: = . Lời giải của bạn C: = = (+ Ơ ).0 = 0 Lời giải của bạn nào đúng ? Vĩ sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và phân tích 3 lời giải. - Thấy được lời giải của bạn A đúng. Lời giải của các bạn B, C sai do áp dụng các định lí về giới hạn trong khi các điều kiện của định lí không được thỏa mãn. - ý thức đượcvề điều kiện áp dụng được các định lí về giới hạn. - Nhận xét về cách giải đúng của bài toán: Khử dạng vô định: - Thuyết trình: + Điều kiện ấp dụng được các định lí 1, 2. + Các kí hiệu ± Ơ không phải là các số nên không thể thực hiện các phép toán hay quy tắc đậi số trên chúng. Chẳng hạn: trong đó ta có và thì không thể viết Hoạt động 3:( củng cố - luyện tập ) Tìm A = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : A có dạng vô định và tử thức, mẫu thức là các đa thức có nghiệm chung x =1. Khử dạng bằng cách phân tích cả tử thức và mẫu thức thành nhân tử. - Thực hành: A = = - Nêu phương pháp khử dạng trong đó f(x), g(x) là các đa thức thỏa f( x0 ) = g( x0) = 0: + Do x0 là nghiệm của các đa thức f(x) và g(x) nên phân tích được: f(x) = ( x - x0).f1( x ) g(x) = ( x - x0).g1( x ) + Quá trình dừng khi đã hết dạng Hoạt động 4:( củng cố - luyện tập ) Tìm B = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : B có dạng vô định trong tử thức, mẫu thức có chứa căn thức cùng bậc. Khử dạng bằng cách nhân với lượng căn thức liên hợp của tử thức, mẫu thức. - Thực hành: B = = = 2 Nêu phương pháp khử dạng trong đó f(x), g(x) có chứa căn thức cùng bậc và f( x0 ) = g( x0) = 0: Nhân tử thức ( hoặc cả mẫu thức ) với lượng căn thức liện hợp của nó để khử căn. - Ôn tập các dạng căn thức liên hợp. Dành cho học sinh khá: Nếu tử thức hoặc mẫu thức có chứa căn khác bậc thì khử như thế nào ? Chẳng hạn: Tìm Hoạt động 5:( củng cố - luyện tập ) Tìm C = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : C có dạng vô định . Khử bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng: hoặc trong đó c là hằng số. Thực hành: C = Nêu phương pháp khử dạng trong đó f(x), g(x) là các đa thức và f(x), g(x) đ ± Ơ khi x đ ± Ơ: Khử bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng: hoặc trong đó c là hằng số. Hoạt động 6:( củng cố - luyện tập ) Tìm D = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : D có dạng vô định 0.Ơ. Khử bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng hoặc dạng Thực hành: D = Nêu phương pháp khử dạng 0.Ơ bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng hoặc dạng Hoạt động 7:( củng cố - luyện tập ) Tìm E = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : E có dạng vô định Ơ - Ơ. Khử bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng Thực hành: E = == - Nêu phương pháp khử dạng: Ơ - Ơ bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng - Liên hệ với hoạt động 1 Bài tập về nhà: Bài 4 trang 157 - SGK. Tiết ppct : 86 Ngày soạn : 21/02/2010 Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng Ghi chú 11C luyện tập về Giới hạn của hàm số (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm và một số định lí cơ bản. + Củng cố k/n giới hạn một bên, giới hạn hữu hạn của hàm số tại ± Ơ. + Củng cố k/n giới hạn ± Ơ của hàm số và một vài quy tắc về giới hạn ± Ơ. 2. Kỹ năng: + Tìm giới hạn của hàm số. 3. Thái độ + Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi. + Biết được toán học có ứng dụng thực tế. II. chuẩn bị: + Thước, phấn màu , máy tính. + Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1:( Kiểm tra bài cũ ) Chữa bài tập 5 trang 133 - SGK Tìm giới hạn ( nếu có ) của các hàm số sau khi x đ +Ơ: a) f( x ) = b) g(x) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta có "xẻ R \ . Mặt khác, ta lại có: nên theo định lí 2 suy ra được b) Do "xẻ R nên suy ra: Hay: Mặt khác: nên suy ra được: - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài tập đã được chuẩn bị ở nhà. - Củng cố định lí 2: u(x) Ê f(x) Ê v(x) "xẻK \ và thì ta cũng có: . 3. Bài mới: Hoạt động 2:( Củng cố- Luyện tập ) Chữa bài tập 6 trang 133 - SGK Tìm giới hạn bên trái và giới hạn bên phải của hàm số f(x) = khi x đ 0. Từ đó có kết luận gì về sự tồn tại của Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có: f(x) = nên suy ra được: và do đó không tồn tại. - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố: Hoạt động 3:( củng cố - luyện tập ) Tìm D = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét : D có dạng vô định 0.Ơ. Khử bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng hoặc dạng Thực hành: D = Nêu phương pháp khử dạng 0.Ơ bằng cách dùng biến đổi đại số đưa về dạng hoặc dạng Hoạt động 4:( củng cố - luyện tập ) Tìm E = 5. HDVN Làm các bài tập SBT. ------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: