Tiết số: 4
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không.
- Biết được:
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
- Vận dụng được quy tắc trừ: .
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Ngày soạn:17/09 Tiết số: 4 Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không. - Biết được: 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. - Vận dụng được quy tắc trừ: . 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Hoạt động 1: 1. Tổng của hai vectơ - Cho học sinh quan sát hình 1.5 trang 8 SGK Hỏi: Lực nào làm cho thuyền chuyển động? Trong toán học vectơ được gọi là tổng của và . - Cho học sinh quan sát hình 1.6 trang 8 SGK Hỏi: Quan sát và cho biết cách xác định vectơ tổng ? Hỏi: Cho A, B, C tuỳ ý, hãy xác định vectơ ? - Quan sát và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. - Từ việc quan sát rút ra định nghĩa tổng hai vectơ. - Dựa vào định nghĩa tìm => quy tắc ba điểm. Định nghĩa: (SGK) *Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý ta có: 10’ Hoạt động 2: 2. Quy tắc hình bình hành - Cho hình bình hành ABCD. Dựa vào định nghĩa hãy xác định ? - Làm theo yêu cầu của giáo viên => quy tắc hình bình hành. Nếu ABCD là hình bình hành thì 20’ Hoạt động 3: 3. Tính chất của phép cộng các vectơ - Cho học sinh quan sát hình 1.8 trang 9 SGK Hỏi: So sánh và ? - Xác định và . So sánh hai vectơ này? - Thế nào là vectơ không? - Xác định và . Có kết luận gì? - Quan sát hình 1.8 - = - = - = = Với ba vectơ tuỳ ý ta có: - = - = - = = 4. Củng cố và dặn dò - Xem lại các đơn vị kiến thức đã học 5. Bài tập về nhà - Xem tiếp phần bài học còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:24/09 Tiết số: 5 Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không. - Biết được: 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. - Vận dụng được quy tắc trừ: . 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 25’ Hoạt động 1 4. Hiệu hai vectơ - Yêu cầu học sinh vẽ hình bình hành ABCD. - Hỏi: Thế nào là hai vectơ bằng nhau? - Hai vectơ và bằng nhau không? Vì sao? => Hai vectơ đối - Vectơ đối của vectơ không là vectơ nào? - Vấn đáp ví dụ 1 SGK - Cho học sinh thảo luận nhóm: Cho .Hãy chứng tỏ là vectơ đối của . - Với ba điểm A, O, B tuỳ ý theo quy tắc ba điểm ta có đẳng thức nào? - Vectơ đối của là vectơ nào? - Vẽ hình bình hành ABCD. - Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có độ dài bàng nhau và cùng chiều. - Không bằng nhau vì có cùng độ dài nhưng ngược hướng. - Là vectơ không. - Thảo luận nhóm tìm cách giải quyết. (Vì mà nên . Vậy . - - Là vectơ (= -) => Vectơ đối: Vectơ đối của là vectơ có cùng độ dài nhưng ngược hướng . Kí hiệu: -. *Chú ý: và là hai vectơ đối nhau Định nghĩa hiệu của hai vectơ. *Quy tắc trừ: Với ba điểm O, A, B tuỳ ý ta có 20’ Hoạt động 2 5. Áp dụng - Nhận xét gì về độ dài và chiều của hai vectơ ? => Kết luận gì về ? - Trọng tâm tam giác ABC xác định như thế nào? - Xác định ? - Kết luận? - Hai vectơ cùng độ dài nhưng ngược hướng => hai vectơ là hai vectơ đối nhau => - Xem SGK và làm theo hướng dẫn. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 4. Củng cố và dặn dò - Xem lại các đơn vị kiến thức đã học 5. Bài tập về nhà - Bài tập 2, 3, 4, 5, 6 trang 12 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:01/10 Tiết số: 6 Bài 2. BÀI TẬP TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không. - Biết được: 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. - Vận dụng được quy tắc trừ: . 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Bài tập 1. - Nhắc lại quy tắc ba điểm? - Áp dụng cho điểm B và M, A; D và M,C vào vế trái ta được gì? - ABCD là hình bình hành ta có được tính chất gì? -Giáo viên giới thiệu cách thứ 2. - - - Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tuỳ ý. Chứng minh rằng Giải Cách 1: Cách 2: 20’ Hoạt động 2: Bài tập 2. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm 2 tổ 2 trình bày câu a, và nhóm 2 tổ 4 trình bày câu b. Các nhóm còn lại xem và cho ý kiến về bài trình bày. Hai nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận trong nhóm tìm cách giải và cử đại diện lên bảng trình bày. Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có Giải 10’ Hoạt động 3: Bài tập 3. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm 3 tổ 1. Các nhóm còn lại theo dõi bài trình bày của nhóm 3 tổ 1 và cho ý kiến về bài trình bày. Giáo viên điều khiển và chỉnh sửa các sai sót có thể xảy ra. Nhóm 3 tổ 1 nhận nhiệm vụ và thảo luận trong nhóm tìm cách giải và cử đại diện lên bảng trình bày. Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng Giải 4. Củng cố và dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải 5. Bài tập về nhà - làm tiếp các bài tập còn lại. Và xem trước bài học mới. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: