Giáo án dạy Hình học 10

Giáo án dạy Hình học 10

Bài : Tổng và hiệu của hai vectơ

Số Tiết: 2

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

Về kiến thức :

 _ Hiểu cách xác định tổng hiệu hai vectơ.

 _Hiểu Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ

 kĩ năng :

_ Vận dụng được : quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ.

_ Vận dụng được quy tắc trừ: vào chứng minh các đẳng thức vectơ .

_ Vận dụng được các công thức sau vào việc giải toán :

 + I là trung điểm của .

 + G là trọng tâm của tam giác .

 

doc 42 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1273Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : Tổng và hiệu của hai vectơ
Số Tiết: 2
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
	_ Hiểu cách xác định tổng hiệu hai vectơ.
	_Hiểu Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ 
 kĩ năng :
_ Vận dụng được : quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ.	
_ Vận dụng được quy tắc trừ: vào chứng minh các đẳng thức vectơ .
_ Vận dụng được các công thức sau vào việc giải toán :
	+ I là trung điểm của .
	+ G là trọng tâm của tam giác .
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình và vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
 _ Hình 1.5 hai lực F1 và F2 tạo nên hợp lực F là tổng cùa hai lực F1 và F2 làm thuyền chuyển động.
_ Hướng dẫn học sinh cách xác định tổng của hai vectơ thông qua định nghĩa và hình 1.6 
_ Quan sát hình vẽ và lắng nghe.
Tổng hai vectơ :
 Định nghĩa : sgk trang 8
Chú ý : với ba điểm A,B,C bất kì ta có 
Quy tắc hình bình hành :
Nếu ABCD là hình bình hành thì 
Hoạt động 2
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
_ Yêu cầu hs kiểm tra các tính chất của phép cộng trên hình 1.8 
_ Thực hiện yêu cầu
Tính chất của phép cộng vectơ
Với ba vectơ tùy ý ta có :
 (tính chất giao hoán)
 (t/c kết hợp)
 (t/c của vectơ không)
Hoạt động 3
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
_ Vẽ hình hbh ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và .
_ Mỗi vectơ đều có vectơ đối, vec tơ đối của là nghĩa là -=.
 Đặc biệt : vectơ đối của vectơ là vectơ .
 _ Hoạt động 3 trang 10 
_ Hoạt động 4 trang 11
_ và có độ dài bằng nhau và có hướng ngược nhau
_Làm hoạt động 3.
_ Làm hoạt động 4.
Hiệu của hai vectơ :
 Vectơ đối :
 Cho vectơ . Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của vectơ kí hiệu là -.
Hay 
 và là hai vectơ đối nhau 
Định nghĩa hiệu hai vectơ :
Cho hai vectơ và , ta gọi hiệu hai vectơ và là vectơ và kí hiệu là .
Như vậy : = 
Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ suy ra : với ba điểm O,A, B tùy ý ta có 
Áp dụng :
+ I là trung điểm của .
+ G là trọng tâm của tam giác .
3 . Củng cố toàn bài :
	_ .Nhắc lại cách xác định tổng. Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vectơ .
	_ Nhắc lại quy tắc trừ và cách chứng minh I là trung điểm của đoạn, G là trọng tâm tam giác .
 4 . Dặn dò :
	_Học kĩ các quy tắc và các tính chất của phép cộng vectơ.
	_ Làm bài tập trong sgk trang 12.
	_ Xem trước Tích của vectơ với một số.
Bài : BÀI TẬP Tổng và hiệu của hai vectơ
Số Tiết: 1
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
	_ Hiểu cách xác định tổng. Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành .
 	_ Biết được các tính chất của phép cộng vectơ : giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ - không.
	_ Biết được khái niệm vectơ đối, hiệu của hai vectơ 
Về kĩ năng :
_ Vận dụng được : quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ.	
_ Vận dụng được quy tắc trừ: vào chứng minh các đẳng thức vectơ .
_ Vận dụng được các công thức sau vào việc giải toán :
	+ I là trung điểm của .
	+ G là trọng tâm của tam giác .
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk, bài tập về nhà.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Giảng giải.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Hs lên bảng làm bài
Bài tập 4 trang 12.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Hs lên bảng làm bài
 .
 Vậy = AC = a.
Vẽ Khi đó 
Như vậy 
Bài 5 trang 12 sgk.
Hoạt động 2
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Hs lên bảng làm Bài 6
Vì nên 
Vì 
Bài 10
Vật đứng yên là do 
Vẽ hình thoi MAEB có và có cường độ là 
Ta có 
Vậy có cường độ là và ngược hướng với 
Bài 6 trang 12
Bài 10 trang 12
	Hoạt động 3
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi 3 hs lên bảng làm bài
Bài 9 Gọi 
I1 là trung điểm AD, I1 là trung điểm BC
Bài 7
 khi cùng hướng
 khi giá của vuông góc
 Bài 8
Vậy và có cùng độ dài và ngược hướng
Bài 9 trang 12 
Bài 7 trang 12
Bài 8 trang 12
 3 . Dặn dò :
	_ Xem trước Tích của vectơ với một số.
Bài : Tích của vectơ với một số
Số Tiết : 2
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
	_ Hiểu định nghĩa tích của vectơ với một số .
 	_ Biết được các tính chất của phép nhân vectơ với một số. hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
	_ Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng.
	_ Biết định lí phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 
Về kĩ năng :
_ Xác định được vectơ khi cho trước số thực k và vectơ .	
_ Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học.
_ Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình và vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hđ 1 : cho vectơ ≠. Xác định độ dài và hướng của vectơ + 
Thực hiện hđ 1
Định nghĩa:
Cho số k ≠0 và vectơ ≠. Tích của vectơ với số k là một vectơ, kí hiệu k, cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0 và có độ dài bằng .
Ta quy ước 
Ví dụ 1: sgk / 14
Hoạt động 2
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Nêu các tính chất.
Hđ 2 tìm vectơ đối của các vectơ k và 3 - 4 
Lắng nghe và ghi vào vở.
Thực hiện hđ 2
vectơ đối của vectơ k là
 - k.
vectơ đối của vectơ 3 - 4là -3 + 4.
Tính chất:
Với hai vectơ và bất kì, với mọi số h và k, ta có :
Trung điểm của đoạn thẳng và trong tâm của tam giác.
I là trung điểm của đoạn AB thì
ta có 
G là trọng tâm tan giác ABC thì
ta có 
Hoạt động 3
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
 Hướng dẫn hs về điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
Lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
Điều kiện để hai vectơ cùng phương
 Điều kiện cần và đủ để hai vectơ () cùng phương là có một số k để .
Nhận xét : 
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
	Hoạt động 4
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Cho là 2 vectơ không cùng phương và là vectơ tùy ý. Kẻ CA’ // OB và CB’ // OA. Khi đó . 
Vì nên
Lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
 Cho hai vectơ không cùng phương. Khi đó mọi vectơ đều phân tích một cách duy nhất theo hai vectơ , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho
3 . Củng cố toàn bài :
_ Nhắc lại định nghĩa tích của một vectơ với một số.
_ Nhắc lại các tính chất 
_ Điều kiện 2 vectơ () cùng phương là có một số k để .
Áp dụng :
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng .
M là trung điểm của đoạn AB
 với O bất kì
G là trọng tâm tam giác ABC
Với O bất kì.
	_ Cho hai vectơ không cùng phương và vectơ bất kì. Bao giờ cũng tìm được duy nhất cặp số thực h, k sao cho
 4 . Dặn dò :
	_Học kĩ định nghĩa và các tính chất của tích vectơ với một số. Tính chất trrung điểm, trọng tâm. Điều kiện để 2 vectơ cùng phương. Cách phận tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. 
	_ Làm bài tập trong sgk trang 17.
	_ Xem trước bài Hệ trục tọa độ. 
Bài :BÀI TẬP Tích của một vectơ với một số
Số Tiết:
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
	_ Hiểu định nghĩa tích của vectơ với một số .
 	_ Biết được các tính chất của phép nhân vectơ với một số. hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
	_ Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng.
	_ Biết định lí phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 
Về kĩ năng :
_ Xác định được vectơ khi cho trước số thực k và vectơ .	
_ Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học.
_ Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk, bài tập về nhà.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Giảng giải.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Hs lên bảng làm bài
Bài 1. 
Bài 2
Bài tập 1 trang 17.
Cho hình bình hành ABCD. CMR
.
Bài 2 trang 17
Hoạt động 2
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Hs lên bảng làm bài
 Bài 3
Bài 4
Bài 5
+
+
Bài 3 trang 17 sgk.
Bài 4
Bài 5
Hoạt động 3
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài.
Bài 6. bài 7
Gọi C’ là trung điểm của AB
Vậy M là trung điểm của CC’ 
Bài 6 trang 17
BÀI 7
	Hoạt động 4
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi hs lên bảng làm bài
BÀI 8
Gọi G, G’ là trong tâm ∆MPR và ∆NQS.
do đó
Bài 9. Qua M kẻ các đường thẳng
K1K4 // AB, K2K5 // AC, K3K6 // BC
(K1, K2 ∈ BC; K3, K4 ∈ AC; K5, K6 ∈ AB)
Bài 8
BÀI 9
 3 . Dặn dò :
	_ Xem trước bài Hệ trục tọa độ.
Bài : HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Số Tiết : 2
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
	_ Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục.
 	_ Biết được khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục số.
	_ Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
	_ Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 
Về kĩ năng :
_ Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục .	
_ Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó.
_Tính được tọa độ của vectơ nếu biết được tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
_Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
_Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, Gợi mở, vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Trình bày cho học sinh các khái niệm trục tọa độ, tọa độ của một điểm đối với trục và độ dài đại số của vectơ trên trục
Lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
Trục và độ dài đại số trên trục
Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định mộ ... i đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc nhau.
_ Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
Về kĩ năng :
_ Viết được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(x0;y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
_ Tìm được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết được tọa độ của vectơ chỉ phương và ngược lại.
_ Biết chuyển đổi phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
_ Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
_ Tính được góc giữa hai đường thẳng. 
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hđ 1: sgk / 70.
Do M0 và M nằm trên nên gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng . Và cùng phương với nên cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng .
Vậy thế nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Hđ2: sgk /71 
Hđ 3: sgk / 72
Ví dụ : viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(1;2) và B(3;4). Tính hệ số góc của d.
Thực hiện hoạt động
M0 (2;1) , M (6;3)
, 
. 
Vậy cùng phương.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Điểm M(5;2) , 
k = 
vì d qua A,B nên có vectơ chỉ phương là . Phương trình tham số của d
Hệ số góc k = 1
Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Định nghĩa :
Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
Chú ý : Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
Phương trình tham số của đường thẳng 
Định nghĩa :
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và có vectơ chỉ phương là .
Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
Nếu đường thẳng có vectơ chỉ phương , thì có hệ số góc là . Ngược lại đường thẳng có hệ số góc là k thì có vectơ chỉ phương
Phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc k là :
Hoạt động 2:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hđ 4: sgk / 73
 Vì vuông góc với vectơ chỉ phương củanên được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng .
Ví dụ: viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận làm vectơ pháp tuyến.
Hãy khai triển phương trình trên.
Nếu ta đặt c = - ax0 – by0 thì ta có phương trình 
ax + by + c = 0 gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng .
Ví dụ: Viết phương trình tổng quát của đường d đi qua A(2;1) và B(4;3).
 có vectơ chỉ phương là .
Trong mp Oxy lấy M(x;y).
Khi đó =(x – x0;y – y0).
D đi qua A,B nên có vectơ chỉ phương là . Suy ra d có vectơ pháp tuyến 
Phương trình của d:
-2(x – 2)+2(y – 1) = 0
- 2x + 2y + 2 = 0
Hay x – y – 1 = 0
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của .
Chú ý : Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.
Phương trình tổng quát của đường thẳng 
Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến là .
Định nghĩa :
Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng nhận làm vectơ pháp tuyến.
Nhận xét: 
Nếu đường thẳng có vectơ pháp tuyến thìcó vectơ chỉ phương là . Ngược lại có vectơ chỉ phương thì có vectơ pháp tuyến 
Các trường hợp đặc biệt
Cho đường thẳng có phương trình tổng quát là ax + by + c = 0.
Nếu a = 0 thì vuông góc với trục Oy tại điểm .
Nếu b = 0 thì vuông góc với trục Ox tại điểm .
Nếu c = 0 thì đi qua gốc tọa độ O
Đường thẳng cắt Ox, Oy lần lượt tại A(a;0) và B(0;b) có phương trình theo đoạn chắn là .
Hoạt động 3:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hđ 8 : sgk / 77
Thực hiện hoạt động
 Xét và d1 ta có hệ phương trình
có vô số nghiệm.
Vậy và d1 trùng nhau.
 Xét và d2 ta có hệ phương trình
có nghiệm .
Vậy cắt d2 .
 Xét và d3 ta có hệ phương trình
 vô nghiệm.
Vậy // d3 .
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng
Để xét vị trí của hai đường thẳng ta xét số nghiệm của hệ phương trình
Hệ (I) có một nghiệm : cắt 
Hệ (I) vô nghiệm : // 
Hệ (I) có vô số nghiệm : 
Nếu a2b2c2 thì 
 cắt 
 // 
Hoạt động 4:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Ví dụ
Cho hai đường thẳng
Tính góc giữa 
Hđ 10 : sgk/ 80
Ta có 
; 
Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có
Áp dụng công thức tính khoảng cach từ một điểm đến đường thẳng
Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng
có vectơ pháp tuyến và có vectơ pháp tuyến góc giữa được tính bởi công thức :
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) đến đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 được tính bởi công thức :
Bài : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Số Tiết : 2
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
_ Hiểu vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
_ Hiểu cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
_ Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc nhau.
_ Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
Về kĩ năng :
_ Viết được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(x0;y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
_ Tìm được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết được tọa độ của vectơ chỉ phương và ngược lại.
_ Biết chuyển đổi phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
_ Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
_ Tính được góc giữa hai đường thẳng. 
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Giảng giải, vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài
Bài 1. 
d có vectơ pháp tuyến nên có vectơ chỉ phương . Phương trình 
Bài 2.
 có vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là 
Bài 3. Ta có A(1;4), B(3;-1), C(6;2)
AB : 5x + 2y – 13 = 0 
 BC : x – y – 4 = 0 ; CA: 2x + 5y – 22 = 0
Tọa độ trung điểm M của BC là . Phương trình AM : x + y – 5 = 0.
Bài 4. 
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(4;0) và N(0; - 1) là .
Bài 1. Trang 80
Bài 2. Trang 80
Bài 3. Trang 80
Bài 4. Trang 80
Hoạt động 2:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Bài 5.
d1 cắt d2
d1 // d2
d1 d2
Bài 6.
Ta có M (2+2t ; 3+t) thuộc d và . 
AM = 5
Vậy có hai điểm M thỏa mãn đề bài là 
M (4;4) và .
Bài 7.
Bài 5. Trang 80
Bài 6. Trang 80
Bài 7. Trang 81
Hoạt động 3:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Bài 8.
Bài 9.
R = d(C, ) = 
Bài 8. Trang 81
Bài 9. Trang 81
Bài : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Số Tiết : 1
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
_ Hiểu được cách viết phương trình đường tròn.
Về kĩ năng :
_ Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính khi biết phương trình đường tròn.
_ Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm. 
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Trình chiếu, vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
_ Hãy nhắc lại định nghĩa của đường tròn ?
_ Cho đường tròn tâm I(a;b), bán kính R. Điểm M(x;y) thuộc đường tròn thì ta được điều gì ? 
_ Khoảng cách từ I đến M được tính bởi công thức nào ?
Mà IM bằng bán kính R vậy ta có được điều gì ?
Bình phương hai vế ta thu được?
Đây chính là phương trình của đường tròn có tâm I(a;b), và bán kính R.
Ví dụ: 
a) Viết phương trình đường tròn tâm I(3;5) bán kính R = 2
b) Viết phương trình đường tròn tâm O(0;0) bán kính R = 5.
Khi khai triển phương trình (1) ta thu được gì ?
Đặt thì phương trình đường tròn (1) có thể viết dưới dạng . (2)
Vấn đề đặt ra là có phải mọi phương trình dạng (2) đều là phương trình đường tròn ?
Hđ 2: sgk / 82
_ Đường tròn là tập hợp tất cà các điểm cách đều điểm I cho trước một khoảng không đổi R cho trước.
_ Khoảng cách từ M đến I bằng bán kính R. 
.
Không . phương trình dạng là phương trình đường tròn khi và chỉ khi .
Phương trình đường tròn có tâm và bán kính
Cho đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính R có phương trình là :
. (1)
Chú ý : 
Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và có bán kính R là :
2. Nhận xét
thì phương trình 
là phương trình đường tròn với tâm I(a;b) và bán kính . 
Hoạt động 2:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn 
 tại điểm A(4;2) thuộc đường tròn (C).
Giải
Tâm của đường tròn I(1;-2)
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn :
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho điểm M0 (x0;y0) thuộc đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính R.
Tiếp tuyến tại điểm M0 của đường tròn (C) có phương trình :
Bài : BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Số Tiết : 1
Ngày dạy :
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : 
_ Hiểu được cách viết phương trình đường tròn.
Về kĩ năng :
_ Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính khi biết phương trình đường tròn.
_ Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm. 
CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên : bài soạn, thước.
Chuẩn bị của học sinh :tập ghi, sgk.	
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Giảng giải , vấn đáp.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Gọi học sinh lên bản làm bài.
Bài 1
Tâm I(1;1), bán kính R = 2
Tâm , bán kính R = 1
Tâm I(2;-3), bán kính R = 4
Bài 2
R = IM = 
R = d(I, d) = 
Tâm I(4;3) , 
Bài 3
Phương trình đường tròn có dạng
Thay tọa độ A, B, C vào phương trình ta có hệ
Phương trình : 
Bài 1. Trang 83
Bài 2. Trang 83
Bài 3. Trang 83
Hoạt động 2:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Bài 4
(C) có phương trình 
(C) tiếp xúc với Ox, Oy nên .
Trường hợp 1: b = a
(C): . 
Có hai đường tròn 
(C1) : ; (C2) : 
Trường hợp 2: b = - a
(C): . 
Phương trình vô nghiệm.
 Kết hợp hai trường hợp ta có hai đường tròn
(C1) : 
(C2) : 
Bài 5
Có hai đường tròn có phương trình là :
(C1) : 
(C2) : 
Bài 6
Tâm I (2;-4), bán kính R = 5
A(-1;0) thuộc đường tròn, phương trình tiếp tuyến : 3x – 4y + 3=0.
Do tiếp tuyến vuông góc với đường thằng d : 3x – 4y + 5 = 0 nên phương trình có dạng 4x + 3y + c = 0.
tiếp xúc (C) 
Vậy có hai tiếp tuyến 
Bài 4. Trang 84
Bài 5. Trang 84
Bài 6. Trang 84
Phê duyệt của TTCM	 Phê duyệt của BGH
Ngày tháng 3 năm 2011	Ngày tháng 3 năm 2011
 Phạm Đỗ Hải

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 10(3).doc