Giáo án dạy Hình học 10 tiết 12: Câu hỏi và bài tập

Giáo án dạy Hình học 10 tiết 12: Câu hỏi và bài tập

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp

 -Làm được các bài tập có nội dung tương tự

 2.Kỷ năng:

 -Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm

 -Tính toạ độ trọng tâm tam giác ,tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng,tìm toạ độ của điểm

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình học 10 tiết 12: Câu hỏi và bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
12
 Ngày soạn:23 / 11 / 2006
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	-Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp
	-Làm được các bài tập có nội dung tương tự	 
 2.Kỷ năng:
	-Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm
	-Tính toạ độ trọng tâm tam giác ,tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng,tìm toạ độ của điểm
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
 I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ:(6')
	HS1:-Viết công thức tính toạ độ khi biết toạ độ điểm A , B
	 -Áp dụng :Cho ba điểm A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 )
	 Tính toạ độ 
	HS2:Định nghĩa toạ độ của vectơ 
	 Áp dụng làm bài tập 3/SGK
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:(1') Để nắm vững hơn các kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng tính toạ độ điểm ,toạ độ vectơ ,toạ độ trung điểm ,toạ độ trọng tâm.Ta đi vào tiết bài tập
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(20')
GV:Tóm tắt và viết đề bài toán lên bảng
úGV:Vẽ hình minh hoạ,và hướng dẫn học sinh goi toạ độ điểm D
GV:Với ABCD ta có các vectơ nào bằng nhau
HS:û,từ đó dựa vào tính chất đã học để tính được toạ độ điểm D 
GV:Ra thêm yêu cầu ,hãy tìm toạ độ điểm E đối xứng với C qua A
HS:Tương tự áp dụng tính chất 
GV:Tóm tắt yêu cầu bài toán và vẽ hình minh hoạ
GV:Ta làm thế nào để tính được toạ độ điểm A
HS: 
GV:Tương tự yêu cầu học sinh tính B';C'
HS:Tính toạ độ G , G' và chứng minh được hai trong tâm hai tam giác này trùng nhau
Hoạt động 2(12')
GV:Hướng dẫn học sinh goi hai số x , y sao cho 
GV:Làm thế nào để tính được x , y ?
HS:Tính toạ độ vectơ và cho bằng toạ độ vectơ 
Bài tâp tính toán toạ độ vectơ-điểm
Bài1(6/SGK)Hình bình hành ABCD với 
A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 ).Tính toạ độ điểm D
Giải
Gọi toạ độ D (xD ; yD ) 
 (4- xD;-1- yD)
 ABCD là hình bình hành
Vậy D ( 0 ; -5 )
*)Tìm toạ độ điểm E đối xứng C qua A
Vậy E ( -9 ; 0 ) 
Bài2 (7/SGK)
Ta có 
Do đó A ( 8; 1 )
Tương tự ta tính được B (-4;-5) ; C (-4; 7)
Gọi G , G' lần lượt là trong tâm hai tam giác ABC , A'B'C' ta có
 G ( 0; 1 ) và G' ( 0; 1 )
Vậy G G'
Hướng dẫn bài tập 8
Bài3(8/SGK) Cho .Hãy phân tích theo hai vectơ 
Giải
Giả sử 
Vậy 
 IV.Củng cố:(3')
	-Nhắc lại các công thức tính toạ độ đã học
	-HS làm bài tập trắc nghiệm 4 /SGK
 V.Dặn dò:(2')
	-Ôn lại các kiến thức đã học và bài tâp đã làm
	-Chuẩn bị tiết sau ôn tập
	+Ôn tập lại các kiến thức của chương
	+Làm bài tập 1,5,6,7,11 và các bài tập trắc nghiệm
	 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docHH10-12.doc