CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm vững hơn các định lý, các hệ thức lượng trong tam giác
-Vận dụng được các kiến thức để làm các bài tập
2.Kỷ năng:
-Rèn luyện kỹ năng giải tam giác
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Thực hành giải toán
Tiãút 26 Ngày soạn: 19 / 02 / 2008 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm vững hơn các định lý, các hệ thức lượng trong tam giác -Vận dụng được các kiến thức để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng giải tam giác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS:Thực hành làm bài tập 3 /SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') để nắm vững hơn việc giải tam giác ,ta đi vào tiết bài tập 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(15') GV:Vẽ hình minh hoạ bài toán HS:Lên bảng thực hành giải -Các học sinh khác theo dõi và nhân xét bài làm của ban ú HS:Tương tự học sinh khác lên bảng thực hành giải -Các học sinh khác theo dõi để nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2(17') GV:Nếu tam giác này có góc tù thì góc nào là góc tù ? HS:Góc C,từ đó thực hành tính cosC GV:Gọi học sinh áp dụng công thức tính độ dài trung tuyến để tính GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán GV:m + n = ? HS:m + n = 4(AO + BO) GV:Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài toán Học sinh thưc hành làm bài tập Bài tập 1.Cho tam giác ABC vuông tại A, B = 58 và cạnh a = 72cm. Tính C, cạnh b, cạnh c và đường cao h? Giải C = 90 - 58 = 32 b = a. sinB = 72.sin 58 = 61,06 cm c = a.sinC = 72.sin 32 = 38,15 cm h = = 32,36 cm Bài tập 2. Cho tam giác ABC có A = 120 . Cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc B và C của tam giác đó. Giải Theo định lí côsin, ta có: a = b + c - 2bc.cosA = 129 a = 11,36 cm cosB = B = 3748’ C = 180 -(A + B) = 2212’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 3. Tam giác ABC có các cạnh a = 8 cm; b = 10 cm; c = 13 cm. Tam giác đó có góc tù không? b. Tính độ dài trung tuyến m Giải Nếu tam giác đó có góc tù thì góc đó phải đối diện với cạnh lớn nhất là c = 13cm. Ta có công thức: c = a + b - 2ab.cosC cosC = = - C = 9147’ là góc tù của tam giác b. Ta có : m = = 118,5 m = 10,89 cm Bài tập 4. Cho hình bình hành ABCD có AB =a ;BC = b; BD = m và AC = n. Chứng minh rằng m + n = 2(a + b) Giải m + n = 4(AO + BO) mà AO = BO = Nên m + n = 4(a + b) – m - n hay m + n = 2(a + b) IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại định lý cosin,định lý sin và các công thức tính diện tích tam giác V.Dặn dò:(2') -Xem lại các kiến thức đã học và các bài tập đã làm -Ôn tập lại các kiến thức của chương,làm bài tập phần trắc nghiệm -Tiết sau ôn tập cuối chương VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: