Giáo án Dạy thêm Hóa 10

Giáo án Dạy thêm Hóa 10

CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- LIÊN KẾT HÓA HỌC.

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC:

1. Nguyên tử:

a. Thành phần, kích thước và khối lượng nguyên tử.

b. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.

Z=P=E

A=Z+N

Đối với 82 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn ta luôn có:

1 1,5

c. Lớp và phân lớp electron.

d. Cấu hình electron nguyên tử.

e. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.

2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

a. Nguyên tắc xây dựng bảng tuân hoàn.

b. Câu trúc bảng tuần hoàn

c. Chiều biến thiên cấu tạo và tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng.

 

doc 54 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 2537Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy thêm Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- LIÊN KẾT HÓA HỌC.
A HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
1. Nguyên tử:
a. Thành phần, kích thước và khối lượng nguyên tử.
b. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
Z=P=E
A=Z+N
Đối với 82 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn ta luôn có:
11,5
c. Lớp và phân lớp electron.
d. Cấu hình electron nguyên tử.
e. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a. Nguyên tắc xây dựng bảng tuân hoàn.
b. Câu trúc bảng tuần hoàn
c. Chiều biến thiên cấu tạo và tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng.
Bán kính nguyên tử (r)
Độ âm điện
Tính kim loại
Tính phi kim
Chu kỳ(trái qua phải)
Nhóm A(trên xuống dưới)
Nhóm 
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Oxit cao nhất
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
RO4
Hợp chất với hiđro
RH
Rắn 
RH2
Rắn
RH3
Rắn
RH4
khí
RH3
khí
RH2
Khí
RH
Khí 
3. Liên kết hóa học – cấu tạo phân tử.
a. Sự tạo thành liên kết.
b. Liên kết ion.
c. Liên kết cộng hóa trị.
d. Liên kết kim loại.
e. Liên kết Vanderwaals giữa các phân tử.
f. Liên kết hiđro.
B. BÀI TẬP	
Câu 1Trong môt nguyên tử:
số proton bằng số electron.
tổng điện tích các proton bằng điện tích hạt nhân Z.
số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
tổng số proton và số electron gọi là số khối.
tổng số proton và số nơtron gọi là số khối.
số mệnh đề phát biểu đúng là:
4
2	
5
3.
Câu 2: ion X có 18 electron và 16 proton . Vậy ion X mang điện tích là:
2-.
18-.
16+.
2+
Câu 3: cation và anion đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. kí hiệu nguyên tố X,Y là:
Al và O.
Al và S.
B và O.
Fe và S.
Câu 4: cho các ion sau: Na+, Li+, K+, Fe2+, O2-. Số ion có cùng số electron là:
4
2.
3
1.
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố Cr là:
1.
2.
6.
5.
Câu 6: Oxit Y có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy Y là chất nào dưới đây?
Na2O.
K2O.
Cl2O.
N2O.
Câu 7: hợp chất M được tạo thành từ cation và anion mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong bằng 11 và trong là 47. Hai nguyên tố trong thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị.
Câu 8: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. R thuộc nhóm và có công thức hợp chất khí với hidro là:
VIA và RH2.
IIIA và RH5.
VIA và RH3.
IIIA và RH3.
Câu 9: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kỳ và ở 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?
Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.
Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.
Chu kỳ 2 và các nhóm IA và IIA.
Câu 10: Ba nguyên tố A( Z=11), B( Z=12), C( Z=13) có hidroxit tương ứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính baz của các hidroxit này là:
T,Y,X.
X,T,Y.
X,Y,T.
T, X, Y.
Câu 11: Cho các ion có cùng cấu hình electron: bán kính giảm dần theo dãy nào dưới đây?
Câu 12: Các đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
F, Cl, Br, I.
Na, Mg, Al.
C, N, O, F.
O, S, Se,Sb.
Câu 13: Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VII A có cấu hình electron hóa trị là:
4s24p5.
7s27p5.
5s25p5.
4d45s2. 
Câu 14: cấu hình electron của là: 
Câu 15: nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VII B. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
Câu 16: Nguyên tố M có 4 lớp electron và có 6 electron độc thân. Vậy M là:
phi kim.
kim loại.
Khí hiếm.
Kim loại hoặc phi kim.
Câu 17: các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là:
có cùng số electron.
Có cùng số khối.
Có cùng số proton.
Có cùng số nơtron.
Câu 18: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh 
Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin... 
Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.	B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.	D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .
Câu 19: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
	A. Số nơtron.	B. Số electron hoá trị. C. Số proton	 D. Số lớp electron.
Câu 20: Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là: 
	A. 20u	B. 18u C. 17u	D. 19u
Câu 21: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử
B. Khối lượng electron bằng khối lượng của nơtron trong hạt nhân.
C. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.
D. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng.
Câu 22: Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về :
A	đường chuyển động của các electron.
B	độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron.
C	năng lượng trung bình của các electron.
D	không có ý nào đúng trong các ý trên.
Câu 23: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9)	D. Clo (Z = 17)
Câu 24 : Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. 
Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất).
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25 : Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao nhiêu nguyên tử ?
A	Phân tử gồm bốn nguyên tử. B	Phân tử gồm hai nguyên tử.
C	Phân tử gồm ba nguyên tử. D	Phân tử chỉ gồm một nguyên tử.
Câu: 26: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là :
Na: 1s22s22p63s1 B. Mg: 1s22s22p63s2 C. F: 1s22s22p5 D. Ne: 1s22s22p6.
Câu 27: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 28: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
	A. 1s22s22p63s23p6 3d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4
Câu 28’: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : X : 1s22s22p63s23p3 và Y : 1s22s22p63s23p64s1
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
 A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
 C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 29: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 35 nơtron.
Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là 
A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3	 D. 64 và 3
Câu 30: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. 
Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.	C. Nguyên tố d.	D. Nguyên tố f.
Câu 31: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
	A. 26Fe2+	B. 11Na+	C. 17Cl–	D. 12Mg2+
Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là 
	A. 18	 B. 20	 C. 22	 D. 24
Câu 33: Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. 
Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là :
	A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2.
	C. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. D. Photpho : 1s22s22p63s23p3.
Câu 34: Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hóa học
I2 (rắn) → I2 (hơi)
D. C + 2H2 → CH4
Câu 35: Hoàn thành các phản ứng hạt nhân
Câu 36: (ĐH Ngoại thương 2001). Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt (p + n + e) trong ion X2+ là 78. X là nguyên tố nào sau đây:
A. 24Cr.	B. 26Fe.	C. 27Co.	D. 25Mn
Câu 37: (ĐH, CĐ khối A-2007). Dãy gồm các ion X+, Y- và các nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: 
A. Na+, F, Ne.	B. Na+, Cl-, Ar.	C. Li+, F-, Ne.	D. K+, Cl-, Ar.
Câu 37’: Cấu hình electron nào sau đây là của ion S2- (Z=16):
	A. 1s22s22p63s23p6.	B. 1s22s22p63s23p4.	C. 1s22s22p63s23p5.	D. 1s22s22p63s2.
Câu 38: (Đề thi ĐH,CĐ 2003-khối B). Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X và Y là:
A. Ca và Fe.	B. Ca và Mg.	C. Al và Fe.	D. Na và Al.
Câu 39: ( ĐH khối B- 2002) Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây:
 A. CaCl2	B. CaF2	C. MgCl2	D. MgBr2.
Câu 40: (ĐH khối A - 2012). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ, 2 nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X ( ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y ( ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
Câu 41: (ĐH khối A - 2012). Nguyên tư R tạo được ion R+. cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là:
23.
10.
22.
11.
Câu 42: Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt . Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào dưới đây?
21 và 31.
23 và 34.
40 và 33.
23 và 32.
Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:
12 và 14.
13 và 14.
12 và 15.
13 và 15
Câu 44: Nguyên tố X có Z= 13, A= 27, số electron hóa trị là:
3.
1.
4.
13
Câu 45: Cho các ion sau: Na+, Li+, K+,Fe2+, Cu2+. Số cation có cấu hình khí hiếm là:
1.
3.
4.
2.
Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là:
18
22
24
20
Câu 47: Hai nguyên tố X, Y thuộc chu kỳ 3, ở điều kiện thường đều là chất rắn. Biết 8,1 gam X có số mol nhiều hơn 4,8 gam Y là 0,1 mol và MX-MY =3. Vậy X và Y lần lượt là: 
Si và Na
Mg và Al
Al và Mg
Be và Li.
Câu 48: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2-. ... àn toàn với dd H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,6 lít khí (đkt). Phần % về khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là:
a. 28,00%	b. 23,33%	c. 72,00% 	d. 46,67 %
47. Hòa tan 12,8 gam kim loại M trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Kim loại M là:
a. Fe 	b. Mg 	c. Cu 	d. Al
48. Thể tích SO2 (đktc) làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch KMnO4 1 M là:
a. 0,896 lít 	b. 5,6 lít 	c. 2,24 lít 	d. 11,2 lít
49. Hòa tan m gam Fe trong dd H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam Fe này tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì lượng khí thu được (đktc) bằng:
a. 2,24 lít 	b. 3,36 lít 	c. 10,08 lít 	d. 5,04 lít
50. Một hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2 có tỉ khối hơi so với hi đro là 19. % theo thể tích của oxi là:
a. 40 % 	b. 60 % 	c. 50% 	d. 30 %
51. Cho 36 gam hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 20 % thu được 80 gam hỗn hợp muối.
A. thành phần % theo khối lượng mỗi chất lần lượt là:
a. 44,4 5 và 55,6 % 	b. 40 % và 60 % 	c. 50 % và 50 % 	d. 35,5 % và 64,5 %
B. Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là:
a. 250,3 g 	b. 365, 9 g 	c. 150,6 g 	d. 269,5 g
52. Hỗn hợp X gồm oxi và ozon có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. % thể tích khí oxi trong hỗn hợp X là:
a. 60 %	b. 40 % 	c. 50 % 	d. 30 %
* Bài tập chuỗi phản ứng:
/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3
b/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → SO2 → NaHSO3
c/ FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4 → CuSO4; H2S → SO2 → HBr
e/ MnO2 → Cl2 → S → SO2 → H2SO4 → CO2 → K2CO3 → KNO3
f/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S; Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 
 S
g/ KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3
h/ Zn → ZnS → H2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3
i/ FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3
 HBr → AgBr
k/ Ca(NO3)2 → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2
l/ ZnS ® H2S ® S ® SO2® SO3 ® H2SO4 ® HCl ® Cl2 ® KClO3 ® O2® S ® H2S ® SO2 ® Na2SO3 ® Na2SO4 ® NaCl ® Cl2 
CHUYÊN ĐỀ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
LÝ THUYẾT
Tốc độ phản ứng:
Định nghĩa:
Tốc độ phản ứng (V) là đại lượng biểu thị sự thay đổi nồng độ của một chất tham gia phản ứng (hoặc sản phẩm) trong một đơn vị thời gian. Có nghĩa là cho biết mức độ nhanh chậm của một phản ứng.
V=
Trong đó: 	C1: Nồng độ ban đầu của một hợp chất tham gia phản ứng
C2: Nồng độ chất đó sau thời gian t giây phản ứng.
Chú ý: muốn phản ứng xảy ra trước hết phải có sự va chạm của hạt chất phản ứng. Tuy nhiên va chạm đó phải là va chạm có hiệu quả, nghĩa là chỉ những va chạm giữa các hạt có năng lượng đủ lớn, ít nhất cuãng phải trội hơn các hạt khác một năng lượng tối thiểu nào đó. Năng lượng tối thiểu cần cho một PƯ hóa học xảy ra gọi là năng lượng hoạt hóa.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Nồng độ: Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì V tăng.
Nhiệt độ: Thông thường khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2- 4 lần.
Ta có: 
Trong đó: là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ ban đầu(t1)
 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ cao hơn(t2)
 là hệ số nhiệt của tốc độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi = 10oC.
Bề mặt diện tích tiếp xúc các chất rắn.
Sự có mặt chất xúc tác:
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng mà không tiêu hao trong phản ứng hóa học, nghĩa là sẽ được phục hồi, tách khỏi sản phẩm phản ứng và không bị biến đổi về tính chất hóa học lẫn về lượng.
Vai trò của chất xúc tác là làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Chú ý: chất có tác dụng làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng.
Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng:
mA+nB"pC+qD: 
Trong đó: k là hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất các phản ứng.
Cân bằng hóa học
Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng trong cùng điều kiện có thể đồng thời xảy ra theo 2 chiều ngược nhau: chiều thuận và chiều nghịch.
Cân bằng hóa học: Là trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận (Vt) bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vn): Vt =Vn
Chú ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động, nghĩa là khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng, các phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng vì tốc độ của chúng bằng nhau nên không nhận thấy sự biến đổi trong hệ.
Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: kc
mA+nB pC+qD
Hệ đạt tới trạng thái cân bằng : vt = vn 
Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch: 
Chú ý: 
* Hằng số tốc độ kt, kn và hằng số cân bằng kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và loại phản ứng.
* Các nồng độ mol [ ] được tính tại thời điểm cân bằng
* [C], [ D]: lượng nồng độ sản phẩm sinh ra tại thời điểm t.
* [A], [B]: lượng nồng độ chất tham gia phản ứng còn lại ở thời điểm t = lượng chất ban đầu – lượng chất đã phản ứng.
* Trong biểu thức kc không xét đến nồng độ chất rắn trong hệ mà chỉ xét chất còn lại là khí hay lỏng. Đối với chất khí hay nồng độ bằng áp suất riêng phần tại thời điểm cân bằng.
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: là quá trình biến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp của phản ứng, từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện phản ứng
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơlie: khi thay đổi một trng các điều kiện: nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì tạng thái cân bằng cũ sẽ chuyển sang trạng thái cân bằng mới theo chều chống lại sự thay đổi các yếu tố đó.
Thay đổi điều kiện
Nồng độ
Nhiệt độ
Áp suất
Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều
Khác phía với bên tăng
Cùng phía với bên tăng
Thu nhiệt: ()
Tỏa nhiệt: 
()
Giảm tổng số mol khí
Tăng tổng số mol khí
Nhiệt phản ứng:
Năng lượng liên kết: là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết hóa học và bằng năng lượng được giải phóng khi hình thành liên kết hóa học đó từ các nguyên tố cô lập nhưng ngược dấu.
Năng lượng liên kết được tính bằng kJ/mol và kí hiệu Elk.
Nhiệt phản ứng: Là năng lượng tỏa ra hay thu vào trong một phản ứng hóa học. Nhiệt phản ứng được kí hiệu là Q hoặc (Q).
Nếu phản ứng tỏa nhiệt: <0 (hệ mất nhiệt cho môi tường).
Nếu phản ứng thu nhiệt: >0 (hệ nhận nhiệt của môi trường)
Ví dụ: CaCO3 "CaO+CO2 	=186,19kJ/mol
2H2+O2 "2H2O 	= - 241,8kJ/mol
Phản ứng cháy, phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt. Phản ứng nhiệt phân thường là phản ứng thu nhiệt.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho phản ứng: CaCO3(r) CaO(r)+CO2 (k) = + 572 kJ/ mol. 
Giá trị = + 572 kJ/ mol ở phản ứng trên cho biết:
Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 mol CaCO3
Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân hủy 1 mol CaCO3.
Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1 mol CaCO3.
Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 gam CaCO3.
Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
Tăng nồng độ khí cacbonic
Thổi không khí nén vào lò nung
Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC 
Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dd axit clohiđirc 2M. Người ta thực hiện các biện pháp sau:
Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào
Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M
Tăng nhiệt độ phản ứng
Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào
Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơn
Có bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng?
4
3
5
2
Cho phản ứng sau: 2COCO2+C. Để tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần thì nồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần?
2
3
4
8
Tại 25oC, phản ứng: 2N2O5(k) 4NO2 (k) +O2 (k), có hằng số tốc độ phản ứng k = , có biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k.. Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lít không đổi. Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình. Ở thời điểm khảo sát. Áp suất riêng phần N2O5 là 0,070 atm. Các khí đều là lí tưởng. Tính tốc độ phản ứng tiêu thụ N2O5.
(ĐH khối B – 2011) Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; DH < 0
	Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
	A. (2), (3), (4), (6)	B. (1), (2), (4)	C. (1), (2), (4), (5)	D. (2), (3), (5)
Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: CO(k)+H2O(k) CO2(k)+H2(k) thì cân bằng sẽ:
Chuyển dịch theo chiều nghịch
Chuyển dịch theo chiều thuận
Không chuyển dịch
Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng
Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) CaO(r)+CO2 (k) >0. Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:
Tăng nhiệt độ
Giảm áp suất
Tăng áp suất
Cả a và b
Trong phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhàm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
Dùng chất xúc tác mangan đioxit
Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit
Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi
Dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy tìm biện pháp đúng trong số các biện pháp sau:
b,c,d
a, b, c
a, c, d
a, b, d
Xét cân bằng: Fe2O3(r) +3CO(k)2Fe (r) +3CO2(k)
Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:
Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học: N2+3H22NH3 	DH < 0
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần:
Tăng nhiệt độ
Giảm áp suất
Thay đổi xúc tác
Giảm nhiệt độ
(ĐH khối A – 2011) Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); DH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. 	B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2.	 D. giảm áp suất chung của hệ. 
( ĐH khối B – 2010) Cho các cân bằng sau
	(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
	(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
	(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
	(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
	Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là 
	A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
 Cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Tính lượng HI thu được khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng. Biết kc = 45,9.
0,772 mol 
0,223 mol 
0, 123 mol
1,544 mol
 (ĐH khối B – 2011) Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
	A. 0,018M và 0,008 M	B. 0,012M và 0,024M
	C. 0,08M và 0,18M	D. 0,008M và 0,018M
( ĐH khối A – 2010) Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) . Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
(ĐH khối A – 2010) Cho cân bằng hóa học sau: N2O4(k) 2NO2 (k) ở 25 oC. 
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 
Tăng 9 lần
Tăng 3 lần
Tăng 4,5 lần
Giảm 3 lần

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAY_THEM_HOA_10.doc