Chương I: ứng dụng đạo hàm để khảo sát
Và vẽ đồ thị hàm số
Tiết 1+2: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số – luyện tập
I-Mục tiêu
1) Kiến thức
- Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của
đạo hàm cấp một của nó.
2) Kỹ năng
- Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa
vào dấu đạo hàm cấp một của nó.
3) Tư duy
- Phát triển tư duy logic, óc tưởng tượng.
4) Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
II-Chuẩn bị của GV và HS
Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 1 Ngày soạn: 06/09/2008 Ngày giảng: 08/09/2008 Ch−ơng I: ứng dụng đạo hàm để khảo sát Và vẽ đồ thị hàm số Tiết 1+2: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số – luyện tập I-Mục tiêu 1) Kiến thức - Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó. 2) Kỹ năng - Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II-Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III-Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV-Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ (không) 2) Bài mới HĐ1: Nhắc lại định nghĩa HĐGV HĐHS Ghi bảng GV treo bảng phụ y x xx y=x 21 2 f(x )1 f(x )2 HXy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=x2? Lấy x1<x2 trong khoảng ( )0;+∞ nh− hình vẽ. HXy sao sánh 1( )f x và 2( )f x ? Cho HS nhận xét t−ơng tự nếu lấy x1<x2 trong khoảng Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. Hàm số đồng biến trên khoảng ( )0;+∞ và nghịch biến trên khoảng ( )0;−∞ . 1( )f x < 2( )f x Nhận xét t−ơng tự. I. Tính đơn điệu của hàm số Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 2 ( )0;−∞ ? Từ đó GV nhắc lại định nghĩa cho HS. Nếu hàm số ( )f x đồng biến (nghịch biến) trên K hXy nhận xét về dấu của tỷ số 2 1 2 1 ( ) ( )f x f x x x − − ? GV đ−a ra nhận xét nh− SGK. GV cho HS quan sát hình trên bảng phụ và nhận xét h−ớng đi của đồ thị trong các tr−ờng hợp HS đồng biến, nghịch biến? ( )f x đồng biến trên K thì 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x − > − ( )f x nghịch biến trên K thì 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x − < − HS đồng biến thì đồ thị HS đi lên từ trái sang phải. HS nghịch biến thì đồ thị HS đi xuống từ trái sang phải. 1) Nhắc lại định nghĩa Hàm số ( )y f x= đồng biến (tăng) trên K nếu với mỗi cặp 1 2,x x thuộc K mà 1x nhỏ hơn 2x thì 1( )f x nhỏ hơn 2( )f x , tức là 1 2 1 2( ) ( );x x f x f x< ⇒ < Hàm số ( )y f x= nghịch biến (giảm) trên K nếu với mỗi cặp 1 2,x x thuộc K mà 1x nhỏ hơn 2x thì 1( )f x lớn hơn 2( )f x , tức là 1 2 1 2( ) ( );x x f x f x Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K đ−ợc gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. Nhận xét: a) ( )f x đồng biến trên K thì 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x − > − ( )f x nghịch biến trên K thì 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x − < − b) Hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. Hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. HĐ2: Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 3 HĐGV HĐHS Ghi bảng GV treo bảng phụ trong hoạt động 1 và yêu cầu HS tính đạo hàm cấp 1 đồng thời xét dấu của đạo hàm và điền vào bảng sau: Dựa vào bảng kết quả hXy nhận xét: Khi y’<0, HS đồng biến hay nghịch biến? Khi y’>0, HS đồng biến hay nghịch biến? GV tổng quát hóa vấn đề từ đó đ−a ra định lí: GV đặt câu hỏi mở rộng: Khi y’=0 thì HS đồng biến hay nghịch biến? Từ đó GV đ−a ra chú ý: Tính đạo hàm và xét dấu của đạo hàm. Điền kết quả vào bảng. Khi y’<0, HS nghịch biến. Khi y’>0, HS đồng biến. Nghe giảng, ghi nhận kiến thức. ' 0y y C= ⇒ = (hằng số) do đó HS ( )f x không đổi trên K. 2) Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Cho hàm số ( )y f x= có đạo hàm trên K. a) Nếu f’(x)>0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K. b) Nếu f’(x)<0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. '( ) 0 ( ) đồng biến. '( ) 0 ( ) nghịch biến. f x f x f x f x > ⇒ < ⇒ Chú ý: Nếu '( ) 0,f x x K= ∀ ∈ thì ( )f x không đổi trên K. HĐ3: Bài tập luyện tập HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra bài tập vận dụng. Giải thích rõ cho HS ý nghĩa của việc tìm khoảng đơn điệu của hàm số. HXy tìm đạo hàm của Nghe giảng, ghi nhận kiến thức. y’=2x-4 Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=x2- 4x+5. Giải Đạo hàm: y’=2x-4 y’>0 khi x>2 Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 4 hàm số? HXy xét dấu của đạo hàm? Từ bảng trên hXy suy ra bảng biến thiên của hàm số? Từ bảng biến thiên hXy nêu các khoảng đơn điệu (đồng biến hoặc nghịch biến) của hàm số? Qua ví dụ trên GV đặt vấn đề ng−ợc lại cho HS suy nghĩ thông qua việc phân tích ví dụ trong HĐ3 SGK. Qua đồ thị của hàm số y=x3 hXy nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên toàn tập xác định? Xét dấu của đạo hàm hàm số trên? Qua đó GV khái quát và đ−a ra chú ý: x −∞ 2 +∞ y’ - 0 + Lên bảng vẽ bảng biến thiên của hàm số. Trả lời câu hỏi. Hàm số đồng biến trên toàn tập xác định. 2' 3 0,y x x= ≥ ∀ y’<0 khi x<2 y’=0 khi x=2 Vậy ta có bảng biến thiên: Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( )2;+∞ và nghịch biến trên khoảng ( );0−∞ . Chú ý: Giả sử hàm số ( )y f x= có đạo hàm trên K. Nếu ( )'( ) 0 ( ) 0 ,f x f x x K≥ ≤ ∀ ∈ và '( ) 0f x = chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K. 3) Củng cố, dặn dò - Ôn tập lại nội dung cơ bản đX học trong bài, đọc và xem lại các định lí và ví dụ trong bài. - Làm các bài tập 1, 2 SGK Tr10 và bài tập bổ sung. Bài tập bổ sung: Bài 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a) y=x4+8x3+5 b) y=x-sinx Bài 2: Sử dụng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh rằng với mọi x>0 ta luôn có 1 2x x + ≥ Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 5 Ngày giảng: 09/09/2008 sự đồng biến, nghịch biến của hàm số – luyện tập (Tiết 2) 4) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1) HXy phát biểu định lý về sự liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm? 2) Vận dụng giải bài tập sau: Xét tính đơn điệu của hàm số y=x3-3x2+5? 5) Bài mới HĐ3: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số HĐGV HĐHS Ghi bảng Chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức cho HS HĐ nhóm làm VD 2. GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung và đ−a ra đáp án bằng bảng phụ. Qua ví dụ trên GV yêu cầu HS khái quát các b−ớc để xét tính đơn điệu của hàm số. Tiến hành HĐ nhóm d−ới sự h−ớng dẫn của GV. Trình bày kết quả, bổ sung và nhận xét chéo. Khái quát các b−ớc. II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Ví dụ 2: Xét tính đơn điệu của hàm số y=x3- 3x2+5? Giải Hàm số trên xác định với mọi x thuộc ℝ . Đạo hàm: y’=3x2-6x 0 ' 0 2 x y x = = ⇔ = Ta có bảng biến thiên Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( );0−∞ và ( )2;+∞ , hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2). 1) Quy tắc B1: Tìm tập xác định. B2: Tính đạo hàm '( )f x . Tìm các điểm ( 1,2,3,..., )ix i n= mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. B3: Sắp xếp các điểm ix Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 6 theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên. B4: Nêu kết luận về các khoảng đb, nb của hàm số. HĐ4: Bài tập áp dụng HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra bài tập vận dụng cho HS HĐ nhóm. Nhóm 1, 2, 3: Phần a) Nhóm 4, 5, 6: Phần b) GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và đ−a ra đáp án. GV chú ý cho HS cách điền các cận vào bảng biến thiên thông qua việc tính giới hạn. HĐ nhóm d−ới sự h−ớng dẫn của GV. Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét chéo, bổ sung kết quả. Nghe giảng, tiếp thu kiến thức. 2) áp dụng Xét tính đơn điệu của các hàm số: a) 3 1 1 x y x + = − b) 2 2 1 x x y x − = − Giải: a) TXĐ: \ {1}D = ℝ Đạo hàm: ( )2 4 ' 0 1 y x = > − Bảng biến thiên: b) TXĐ: \ {1}D = ℝ Đạo hàm: ( ) 2 2 2 2 ' 1 x x y x − + − = − Bảng biến thiên: 6) Củng cố, dặn dò - Ôn tập lại các b−ớc để xét tính đơn điệu của hàm số và xem lại các ví dụ đX làm. - Làm các bài tập 3, 4, 5 SGK Tr10. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 7 Ngày soạn: 09/09/2008 Ngày giảng: 11/09/2008 Tiết 3+4+5: cực trị của hàm số I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Biết khái niệm điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. - Biết các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. 2) Kỹ năng - Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III- Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV- Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: HXy nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số? áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số y=-x2+1? 2) Bài mới HĐ1: Khái niệm cực đại, cực tiểu HĐGV HĐHS Ghi bảng GV cho HS quan sát đồ thị của hàm số y=-x2+1 và nêu nhận xét: HXy chỉ ra tọa độ của điểm “cao nhất” của đồ thị trong khoảng ( )1;1− ? Điểm này t−ơng ứng với x, y bằng bao nhiêu? Ta nói hàm số y=-x2+1 đạt cực đại tại x=0. T−ơng tự GV cho HS quan sát đồ thị của hàm số 3 22 3 3 x y x x= − + và cho 1 -1 1 y xO y=-x +12 Điểm “cao nhất” của đồ thị trong khoảng ( )1;1− là ( )0;1 . Điểm này t−ơng ứng với x=0; y=1. I. Khái niệm cực đại, cực tiểu Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 8 HS nhận xét t−ơng tự trong các khoảng 1 3 ; 2 2 và 3 ;4 2 ? Ta nói trên khoảng 1 3 ; 2 2 hàm số đạt cực đại tại x=1. Ta nói trên khoảng 3 ;4 2 hàm số đạt cực tiểu tại x=0. Từ đó GV đ−a ra định nghĩa: GV yâu cầu HS lên bảng lập bảng biến thiên của hàm số 3 22 3 3 x y x x= − + ? 1 2 2 3 3 4 Trong khoảng 1 3 ; 2 2 có điểm “cao nhất” là 4 1; 3 t−ơng ứng với 4 1; 3 x y= = . Trong khoảng có điểm “thấp nhất” là (0;3) t−ơng ứng với x=0; y=3. Lên bảng lập bảng biến thiên: x −∞ 1 3 +∞ y’ + 0 - 0 + y −∞ 4 3 0 +∞ Định nghĩa: Cho HS ( )y f x= xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là −∞ , b là +∞ ) và điểm 0 ( ; )x a b∈ . a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x)<f(x0) với mọi 0 0( ; )x x h x h∈ − + và 0x x≠ thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x)>f(x0) với mọi 0 0( ; )x x h x h∈ − + và 0x x≠ thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0. Chú ý: 1)Nếu hàm số ( )f x đạt Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 9 GV phân biệt rõ cho HS các khái niệm điểm cực đại (cực tiểu) và khái niệm giá trị cực đại (cực tiểu) trên bảng biến thiên. Dựa vào bảng biến thiên hXy nhận xét: Tại các điểm mà HS đạt CĐ, CT t ... 3)( 2)] log 2 ( 3)( 2) 2 (Vì cơ số 2>1) x x x x x x − − ≤ ⇔ − − ≤ ⇔ − − ≤ Giải BPT trên ta có: 1 4x≤ ≤ . Kết hợp với điều kiện x>3 ta có nghiệm của BPT là: 3 4x< ≤ . Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 101 3) Củng cố, dặn dò - Xem lại cách giải bất PT lôgarit cơ bản và ph−ơng pháp giải một số bất PT lôgarit đơn giản. - Làm bài tập 2 SGK Tr90. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 102 Ngày soạn: 30/11/2008 Ngày giảng: 02/12/2008 Tiết 37: bất ph−ơng trình mũ và bất ph−ơng trình Lôgarit (Tiếp) 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Giải bất ph−ơng trình lôgarit sau: ( )1 2 log 2 1 1− ≥x ? 2) Bài mới HĐ1: Ôn tập lý thuyết HĐGV HĐHS Ghi bảng HXy nêu cách giải BPT mũ cơ bản? Với PT mũ ta có thể sử dụng ph−ơng pháp đ−a về cùng cơ số để giải một số BPT mũ cơ bản. HXy nêu cách giải BPT lôgarit cơ bản? Với PT mũ ta có thể sử dụng ph−ơng pháp đ−a về cùng cơ số để giải một số BPT lôgarit cơ bản. Nghiệm của BPT xa b> : Nếu 0b ≤ , tập nghiệm của PT là ℝ vì 0xa b> ≥ , x∀ ∈ℝ . Nếu b>0 thì bất PT t−ơng đ−ơng với loga bxa a> . Với a>1, nghiệm của bất PT là logax b> . Với 0<a<1, nghiệm của bất PT là logax b< . Nghiệm của BPT loga x b> : Với 0<a<1 thì nghiệm của BPT là 0<x<ab. Với a>1 thì nghiệm của BPT là x>ab. I. Lý thuyết 1. BPT mũ 2. BPT lôgarit HĐ2: Bài tập về BPT mũ HĐGV HĐHS Ghi bảng Chữa bài tập số 1 phần b) SGK Tr89: H−ớng dẫn HS đ−a về cùng II. Bài tập 1. Bài tập BPT mũ Bài 1 (SGK Tr89) Giải các BPT mũ: b) 22 3 7 9 9 7 x x− ≥ BPT t−ơng đ−ơng: Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 103 HĐGV HĐHS Ghi bảng cơ số là 7 9 bằng cách đặt câu hỏi: 9 7 bằng 7 9 mũ bao nhiêu? Từ đó GV giải BPT trên: H−ớng dẫn HS làm các phần còn lại. 1 9 7 7 9 − = Quan sát và ghi nhận kiến thức. 22 3 1 7 7 9 9 x x− − ≥ Vì cơ số 7 1 9 < nên ta có: 2 2 2 3 1 2 3 1 0 1 1 2 x x x x x − ≤ − ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤ Vậy nghiệm của BPT là: 1 1 2 x≤ ≤ HĐ2: Bài tập về BPT lôgarit HĐGV HĐHS Ghi bảng Chữa bài tập số 2 phần b) SGK Tr90: Từ đó GV giải BPT trên: H−ớng dẫn HS làm làm các phần còn lại. a) Đ−a về cùng cơ số 8 ( 82 log 16= ). c) Đ−a về cùng cơ số 0,2 hoặc cơ số 5 ( 1 0,2 5 = ) rồi sử dụng tính chất log log log ( . )a a ab c b c− = . d) Đặt ẩn phụ 3logt x= . Quan sát và ghi nhận kiến thức. Nghe giảng, ghi nhận kiến thức. 2. Bài tập BPT lôgarit Bài 2 (SGK Tr90) Giải các BPT lôgarit: b) 1 1 5 5 log (3 5) log ( 1)x x− > + ĐK: 3 5 0 5 31 0 x x x − > ⇔ > + > Vì cơ số 1 1 5 < nên BPT t−ơng đ−ơng: 3 5 1 2x x x+ < + ⇔ < Kết hợp với điều kiện 5 3 x > ta có nghiệm của BPT là: 5 2 3 x< < 3) Củng cố, dặn dò Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 104 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong bài. - Hoàn thiện những bài tập còn lại dựa vào h−ớng dẫn của GV. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 105 Ngày soạn: 07/12/2008 Ngày giảng: 09/12/2008 Tiết 38+39: ôn tập học kỳ i I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức trong học kỳ I. 2) Kỹ năng - Rèn kỹ năng trình bày và kỹ năng áp dụng ph−ơng pháp giải các dạng toán cơ bản vào các bài cụ thể. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III- Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV- Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ (không) 2) Bài mới HĐ1: Ôn tập lại về khảo sát hàm số HĐGV HĐHS Ghi bảng HXy nêu các b−ớc để khảo sát hàm số? 1. Tập xác định Tìm tập xác định của hàm số. 2. Sự biến thiên • Xét chiều biến thiên của hàm số: + Tính đạo hàm y’; + Tìm các điểm tại đó y’=0 hoặc không xác định; + Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số. • Tìm cực trị. • Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có). • Lập bảng biến thiên. (Ghi các kết quả tìm đ−ợc vào bảng biến thiên). 3. Đồ thị Khảo sát hàm số Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 106 HĐGV HĐHS Ghi bảng Yêu cầu HS nhắc lại các chú ý khi khảo sát một số hàm th−ờng gặp? Dựa vào kết quả khảo sát để vẽ đồ thị của hàm số. Nhắc lại các chú ý khi khảo sát một số hàm th−ờng gặp. HĐ2: Bài tập về khảo sát hàm số HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra ví dụ đại diện cho HS nhớ lại về khảo sát hàm số. Xác định đạo hàm y’ và giải PT y’=0? Xác định dấu của y’? KL về tính ĐB, NB của hàm số? Từ đó suy ra các điểm cực trị của hàm số? Tính các giới hạn đặc biệt? HXy lập bảng biến thiên của HS? 3' 4 16y x x= − 0 ' 0 2 x y x = = ⇔ = ± Dấu của y’: -2 0 2 x + - +- Hàm số ĐB trên các khoảng ( 2;0)− và (2; )+∞ , NB trên khoảng ( ; 2)−∞ − và (0;2) . HS đạt cực đại tại CĐ0; 7x y= = . HS đạt cực tiểu tại CT2; 9x y= ± = − . lim x y →±∞ = +∞ Lên bảng lập bảng biến thiên của hàm số. VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 4 28 7y x x= − + . Giải: (1) Tập xác định: D =ℝ (2) Sự biến thiên Chiều biến thiên 3 2' 4 16 4 ( 4)y x x x x= − = − 0 ' 0 2 x y x = = ⇔ = ± Dấu của 'y : -2 0 2 x + - +- Hàm số ĐB trên các khoảng ( 2;0)− và (2; )+∞ , NB trên các khoảng ( ; 2)−∞ − và (0;2) . • Cực trị HS đạt cực đại tại CĐ0; 7x y= = . HS đạt cực tiểu tại CT2; 9x y= ± = − . • Giới hạn tại vô cực 4 2 4 8 7 lim lim 1 x x y x x x→−∞ →−∞ = − + = +∞ 4 2 4 8 7 lim lim 1 x x y x x x→+∞ →+∞ = − + = +∞ • Bảng biến thiên Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 107 HĐGV HĐHS Ghi bảng HXy tìm giao của đồ thị hàm số với trục tung? HXy tìm giao của đồ thị hàm số với trục hoành? GV h−ớng dẫn HS vẽ đồ thị của hàm số. Nhấn mạnh lại cho HS đồ thị hàm số luôn đối xứng qua trục tung. Cho x=0 và tìm y. Cho y=0, giải PT thu đ−ợc để tìm x. Quan sát, ghi nhận kiến thức. (3) Đồ thị Cho 0 7x y= ⇒ = , vậy đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;7). Cho 1 0 7 x y x = ± = ⇒ = ± vậy đồ thị hàm số cắt Ox tại (-1;0),(1;0),( 7;0)− và ( 7;0) . Đồ thị: 1 7 -9 y x -1 O -2 2 HĐ3: Bài tập liên quan đến khảo sát hàm số HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra ví dụ: Nhắc lại ph−ơng pháp làm bài tập dạng trên? H−ớng dẫn HS biến đổi PT trên về dạng: − + = +4 28 7 7x x m rồi sử dụng đồ thị để biện luận. HXy dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của PT trên? Biện luận dựa theo hình vẽ. Khi 7 -9 m + < hay -16m < thì PT vô nghiệm. Khi 7 9 7 7 m m + = − + > hay 16m = − hoặc 0m > thì PT có hai nghiệm. Khi 7 7m + = hay 0m = thì PT có 3 nghiệm. Khi 9 7 7m− < + < hay VD2: Dựa vào đồ thị đX khảo sát ở trên hXy biện luận theo tham số m số nghiệm của PT: − = 4 28x x m Giải: Ta đ−a PT về dạng: − + = +4 28 7 7x x m 1 -9 -2 y=m+7 Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 108 HĐGV HĐHS Ghi bảng H−ớng dẫn HS một số dạng toán liên quan đến khảo sát hàm số cho HS nh− viết PTTT, tìm GTLN, GTNN của hàm số, các bài toán liên quan đến cực trị. 16 0m− < < thì PT có 4 nghiệm. Ghi nhận kiến thức. 3) Củng cố, dặn dò - Xem lại toàn bộ các kiến thức liên quan đến khảo sát hàm số và các dạng toán liên quan. - Làm lại một số bài tập liên quan trong SGK. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 109 Ngày soạn: 14/12/2008 Ngày giảng: 16/12/2008 Tiết 39: ôn tập học kỳ i (Tiếp) 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: CM rằng HS 2y x x= − + nghịch biến trên khoảng (3;5)? 2) Bài mới HĐ1: Ôn tập lại về mũ và lôgarit HĐGV HĐHS Ghi bảng HXy nêu các tính chất của lũy thừa và lôgarit? HXy nhắc lại các kiến thức cơ bản về PT mũ và PT lôgarit (các dạng, cách giải,...) Tính chất của lũy thừa: Cho ,a b là những số thực; ,α β là những số thực tùy ý. Khi đó ta luôn có: .a a aα β α β+= a a a α α β β − = ( ) .a aβα α β= ( . ) .a b a bα α α= a a b b α α α = Tính chất của lôgarit: log 1 0 a = , log 1 a a = loga ba b= , ( )loga aα α= Cho ba số d−ơng 1 2, ,a b b với 1a ≠ ta có: ( )1 2 1 2log log loga a ab b b b= + 1 2 2 1 2 2 2 log log logb b b b = − Cho hai số d−ơng , ; 1a b a ≠ . Với mọi α ta đều có log loga ab b α α= Nhắc lại kiến thức. PT, BPT mũ và lôgarit HĐ2: Bài tập về PT mũ và PT lôgarit HĐGV HĐHS Ghi bảng GV thông qua ví dụ đại Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 110 HĐGV HĐHS Ghi bảng diện cho HS nhớ lại cách giải PT mũ: H−ớng dẫn HS 22log x chính là 22(log )x từ đó dẫn HS đến việc đặt 2log x t= . t có cần điều kiện không? HXy thay trở lại để tìm x? Ta có lấy cả hai nghiệm không? GV thông qua ví dụ đại diện cho HS nhớ lại cách giải PT lôgarit: H−ớng dẫn HS đ−a về cùng cơ số 3: Đây là PT lôgarit cơ bản. HXy giải PT trên? Cho HS nhắc lại một số PP giải PT lôgarit? ( )2 25 5= xx Không cần điều kiện. Thay trở lại để tìm x. Lấy cả hai nghiệm. Ta biến đổi 29 33 1log log log 2 = =x x x 43=x Nhắc lại về một số PP giải PT lôgarit. VD1: Giải ph−ơng trình: 2 2 2log 3log 2 0− + =x x Giải: Đặt 2log x t= . Ta có ph−ơng trình: 2 3 2 0− + =t t 1 2 t t = ⇔ = Thay trở lại ta có: 1 2 2 2 log 1 2 2 log 2 2 4 x x x x = = = ⇔ = = = Vậy PT có hai nghiệm x=2 và x=4. VD2: Giải ph−ơng trình: 3 9log log 6+ =x x Giải: Ta biến đổi ph−ơng trình nh− sau: 23 3log log 6+ =x x 3 3 1log log 6 2 ⇔ + =x x 3 3 log 6 2 ⇔ =x 3log 4⇔ =x 43⇔ =x Vậy PT có nghiệm 43=x . HĐ3: Bài tập về BPT mũ và BPT lôgarit HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra bài tập đại diện: Ta dùng ph−ơng pháp nào để giải? Yêu cầu HS lên bảng để giải? GV nhận xét, bổ sung nếu có. Qua bài tập trên GV nhắc Đ−a về cùng cơ số 2. Lên bảng trình bày lời giải. Nhận xét bài làm. VD3: Giải BPT: 2 0,5log log 1x x− ≤ Giải: ĐK: x>0 2 2log log 1BPT x x⇔ + ≤ 2 2 2log 1 2 2 2 x x x ⇔ ≤ ⇔ ≤ ⇔ − ≤ ≤ Kết hợp với điều kiện x>0 ta có nghiệm của BPT là: 0 2x< ≤ hay (0; 2]x∈ Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Giải tích 12 Trang 111 HĐGV HĐHS Ghi bảng lại về ph−ơng pháp giải BPT mũ cho HS. Ghi nhận kiến thức. 3) Củng cố, dặn dò - Xem lại toàn bộ các kiến thức liên quan trong kỳ I để chuẩn bị thi học kỳ I. - Làm lại một số bài tập liên quan trong SGK.
Tài liệu đính kèm: