Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 10 - Tuần 2 đến 9 - Năm học 2022

Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 10 - Tuần 2 đến 9 - Năm học 2022

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

-Nêu được quan điểm sống, tính cách của của con ngưởi, nêu ra được ví dụ, ảnh hưởng của chúng đến bản thân. (1)

-Nêu được tư duy tiêu cực, tích cực, ví dụ, biểu hiện (2)

-Nêu được sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt trong học tập, biểu hiện, ví dụ (3)

-Nêu được tính phản biện theo hướng tích cực (4)

-Đóng vai, giải quyết vấn đề đặt ra (5)

-Đánh giá những kết quả đạt được sau buổi hoạt động (6)

-Rèn luyện giao tiếp, kỹ năng sống, (7)

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

+Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

+Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng, độ tin cậy của những thông tin và ý tưởng mới.

-Năng lực riêng:

+Xác định được phong cách của bản thân

+Thể hiện được hứng thú của bản thân và tinh thần lạc quan về cuộc sống.

+Thể hiện được tư duy độc lập và giải quyết vấn đề của bản thân.

+Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và khả năng thay đổi của bản thân.

3. Phẩm chất:

-Nhân ái

-Trách nhiệm

 

docx 11 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 10 - Tuần 2 đến 9 - Năm học 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Họ và tên giáo viên:
Chủ Đề 1: Thể Hiện Và Phát Triển Bản Thân
Môn học: Hoạt Động Trãi Nghiệm Hướng Nghiệp . Lớp 10
Tuần: 2,3,4,5
Tiết:1,2,3,4
Ngày soạn: //2022
Thời gian thực hiện: //2022
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
-Nêu được quan điểm sống, tính cách của của con ngưởi, nêu ra được ví dụ, ảnh hưởng của chúng đến bản thân. (1)
-Nêu được tư duy tiêu cực, tích cực, ví dụ, biểu hiện (2)
-Nêu được sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt trong học tập, biểu hiện, ví dụ (3)
-Nêu được tính phản biện theo hướng tích cực (4)
-Đóng vai, giải quyết vấn đề đặt ra (5)
-Đánh giá những kết quả đạt được sau buổi hoạt động (6)
-Rèn luyện giao tiếp, kỹ năng sống,  (7)
2. Năng lực:
Năng lực chung:
+Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
+Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
+Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng, độ tin cậy của những thông tin và ý tưởng mới.
-Năng lực riêng:
+Xác định được phong cách của bản thân
+Thể hiện được hứng thú của bản thân và tinh thần lạc quan về cuộc sống.
+Thể hiện được tư duy độc lập và giải quyết vấn đề của bản thân.
+Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và khả năng thay đổi của bản thân.
3. Phẩm chất:
-Nhân ái
-Trách nhiệm
II. Thiết Bị Và Học Liệu
1. Đối với GV
-Tranh, ảnh liên quan đến phẩm chất tốt/ chưa tốt của học sinh
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
2. Đối với HS
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
- Thực hiện nhiệm vụ
II. Tiến Trình Dạy Học
Hoạt động khởi động - P
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS, bước đầu giúp HS định hình được nội dung sẽ học trong chủ đề.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe hát và giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm: HS nghe và cảm nhận được ca từ lời bài hát, nắm được nội dung chủ đề 1.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
-Giáo viên quản trò bắt bài hát cho học sinh tham gia và đoán tên bài hát.
https://www.youtube.com/watch?v=psQbBG6dslw
-HS toán được tên chủ đề
Hoạt động 1: Nhận diện quan điển sống của bản thân - P
a. Mục tiêu: (1),(5),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 1 và 2 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Nêu lên các quan điểm sống của bản thân, mỗi quan điểm đưa ra khoản 2 đến 3 ví dụ cụ thể.
2. Chỉ ra các ảnh hưởng (trong các ví dụ) đến sự phát triển của bản thân.
3. Nhóm thực hiện có thể mời các nhóm khác cho thêm ví dụ phần báo cáo.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Các quan điểm như:
-Quan điểm trong giao tiếp.
-Quan điểm trong học tập.
-Quan điểm trong công việc.
-Quan điểm trong ứng xử.
- . 
2. Vd 
 -Quan điểm trong học tập: “Cần phải rèn luyện tính tự giác, không để ai nhắc nhở hay phàn nàn trong quá trình học tập”. 
-Ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân: Tính tự giác giúp ta chủ động trong việc học, không ảnh hưởng đến mọi người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính cách của bản thân - P
a. Mục tiêu: (1),(5),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 1 và 2 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Nêu các tính cách của con người. Chỉ ra các ảnh hưởng của tính cách đến sự phát triển của bản thân
2. Các thành viên trong nhóm báo cáo đưa ra các tính cách của bản thân, sau đó 1 thành viên đại diện giới thiệu tính cách của các bạn trong nhóm.
3.Nhóm báo cáo chọn 1 bạn ngẫu nhiên trong cách nhóm khác, giới thiệu bản thân cũng như tính cách của mình.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Nêu các tính cách như:
-Tính tự tin
-Tính thân thiện, 
-Tính nhút nhác, ngại giao tiếp.
-Tính năng động.
- Tính hòa đồng, dễ giao tiếp.
-  
2. Vd 
 -Giới thiệu tính cách của các bạn trong nhóm. Chỉ ra ảnh hưởng đến bản thân (bạn A rất hòa đồng, thân thiện với mọi người, hay giúp đỡ bạn bè. Nên bạn A được mọi người yêu quý)
-Làm MC phỏng vấn các bạn trong lớp
-Đưa ra các ảnh hưởng xấu của các tính cách tiêu cực và cách khắc phục. VD: bạn B tính nóng nên mọi ít giao tiếp. Bạn B cần phải điều hòa cảm xúc, .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều chỉnh tư duy của bản thân - P
a. Mục tiêu: (2),(5),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 1 và 2 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Thế nào là tư duy tiêu cực. Cho VD
2. Thế nào là tư duy tích cực. Cho VD 
3. Xây dựng tình huống và giải quyết:
+TH1: Trong lớp 10B3, bạn A có thành tích kém. (Đóng vai theo tư duy tiêu cực). Yêu cầu nhóm khác giải quyết
+TH2: Trong lớp 10B3, bạn B giữ vai trò LPHT, B rất áp lực giữ vai trò này . (Đóng vai theo tư duy tiêu cực và tự giải quyết về hướng tích cực).
Lưu ý: Yêu cầu nhóm khác giải quyết thì phải nhận xét cách giải quyết này.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Tư duy tiêu cực: là những suy nghĩ, cách tư duy khiến bản thân luôn cảm thấy khó chịu, bị ức chế, cảm giác tạo áp lực mà không thể giải quyết được dẫn đến tâm lý nổi cáu, stress gây ra hậu quả nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
2. Tư duy tích cực: là cách mà chúng ta nhìn nhận mọi sự việc theo chiều hướng tích cực nhất. Những suy nghĩ về bản thân, mọi người xung quanh và thế giới bên ngoài được chọn lọc một cách tích cực. Thay vì phải đón nhận những thử thách trong cuộc sống với thái độ tiêu cực và bi quan, tư duy theo cách tích cực sẽ giúp bạn thay đổi mọi thứ.
3. Giải quyết tình huống. 
 -
Hoạt động 4: Thể hiện sự tự chủ, tự trọng, ý chí vượt khó trong học tập - P
a. Mục tiêu:(3),(5),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 1 và 2 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Thế nào là sự tự chủ trong học tập. Biểu hiện. Cho VD
2. Thế nào là tự trọng trong học tập. Biểu hiện. Cho VD
3.Thế nào là ý chí vượt khó. Biểu hiện. Cho VD
4. Xây dựng tình huống và giải quyết:
+TH1: Trong lớp 10B3, bạn A có tính không trung thực, trong thi HK A thường ép các bạn phải cho copy. Yêu cầu nhóm khác giải quyết
+TH2: Trong lớp 10B3, bạn B có hoàn cảnh khó khăn làm B rất chán nản trong học tập. . Yêu cầu nhóm khác giải quyết
Lưu ý: Yêu cầu nhóm khác giải quyết thì phải nhận xét cách giải quyết này.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Sự tự chủ trong học tập : Tự chủ là làm chủ chính bản thân mình, được hiểu một cách cụ thể thì “tự” nghĩa là tự bản thân mình làm việc gì đó, tự mình điều khiển hành vi, suy nghĩa của mình, đồng thời cũng chính mình sẽ tự đưa ra quan điểm trong mọi vấn đề gặp phải, nói cách khác đây chính là yếu tố tự tác động đến mọi vấn đề, còn “chủ” ở đây có thể hiểu nghĩa chính là chủ quyền, là sự dân chủ.
2. Tự trọng trong học tập : Lòng tự trọng là một hình thức tự yêu bản thân, là sự kết hợp của những suy nghĩ, cảm giác và niềm tin của chúng ta về bản thân. 
3. Ý chí vượt khó trong học tập: Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong.
4. Giải quyết tình huống. 
 -
Hoạt động 5: “Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật hiện tượng”- P
a. Mục tiêu: (4),(5),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 1 và 2 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Thế nào là tư duy phản biện.
2. Biểu hiện. 
3. Cho VD
4. Xây dựng tình huống và giải quyết: 
“Đồng tình – Không đồng tình”
+TH1: “Thế hệ trẻ cần trách tiếp xúc với mạng xã hội
+TH2: “Thế hệ trẻ cần thể hiện cái tôi bản thân”
Lưu ý: 
+Nhóm báo cáo chọn nhóm lựa chọn TH để phản biện, 1 trong 2 nhóm sẽ chọn “Đồng tình – Không đồng tình”
+Phản biện cần phải đưa ra lập luận, minh chứng, 
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Thế nào là tư duy phản biện. là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.[1]
2. Biểu hiện. 
– Hiểu sự gắn kết logic giữa các quan điểm.
– Nhận dạng, phát triển và đánh giá các lập luận.
3. Cho VD
4. Giải quyết tình huống. 
 -
Hoạt động 6: “Đánh giá”- P
a. Mục tiêu: (6),(7)
b. Nội dung: Nhóm HS còn lại, đánh giá nhóm báo cáo, thông qua các hoạt động nhóm báo cáo.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
*Các nhóm 
Các nhóm đánh giá qua lại với nhau. Theo tiêu chí giáo viên đã xây dựng
*Giáo viên quan sát, tổng hơp các đánh giá để làm minh chứng cho đánh giá định kỳ 
Đánh giá
IV. Phụ Lục
Thang Đo KQ Đánh Giá
Tốt
Đạt
Chưa Đạt
10 – 9 
8.5 - 7
>=6.5 
Tiêu chí đánh giá	Nhóm: . 
STT
Tiêu chí
Điểm chuẩn
Chấm
1
Tinh thần hợp tác
1
2
Thái độ báo cáo viên
1
3
Hoạt động 1: “Nhận diện quan điểm sống của bản thân.”
Nêu ra được các quan điểm. Cho VD
1
4
Hoạt động 2: “Tìm hiểu tính cách của bản thân.”
Nêu ra cách tính cách. Cho VD
1
5
Hoạt động 3
“Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.”
Các khái niệm
1
6
Hoạt động 4: 
“Thể hiện sự tự chủ, tự trọng, ý chí vượt khó trong học tập”
Các khái niệm
1
7
Hoạt động 5: 
“Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật hiện tượng”
Các khái niệm
1
8
Giải quyết tình huống
2
9
Giao lưu với các thành viên nhóm khác
1
Tổng
10
0
Trường: 
Họ và tên giáo viên:
Chủ Đề 2: Thực Hiện Trách Nhiệm Trong Gia Đình
Môn học: Hoạt Động Trãi Nghiệm Hướng Nghiệp . Lớp 10
Tuần: 6,7,8
Tiết:1,2,3
Ngày soạn: //2022
Thời gian thực hiện: //2022
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
-Thể hiện trách nhiệm quan tâm, chăm sóc của bản thân đối với bố mẹ, người thân.(1)
-Thể hiện trách nhiệm trong các công việc gia đình.(2)
-Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình.(3)
-Đóng vai, giải quyết vấn đề đặt ra (4)
-Đánh giá những kết quả đạt được sau buổi hoạt động (5)
-Rèn luyện giao tiếp, hợp tác, kỹ năng sống,  (6)
2. Năng lực:
Năng lực chung:
+Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
+Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
+Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng, độ tin cậy của những thông tin và ý tưởng mới.
-Năng lực riêng:
+Xác định được trách nhiệm của bản thân
+Ứng xử khéo léo trong các tình huống giao tiếp với người thân.
+Biết được trách nhiệm trong gia đình.
3. Phẩm chất:
-Nhân ái
-Trách nhiệm
II. Thiết Bị Và Học Liệu
1. Đối với GV
-Tranh, ảnh liên quan.
- Quan sát, hướng dẫn, cách thức thực hiện cho các em báo cáo.
2. Đối với HS
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
- Thực hiện nhiệm vụ được giao
II. Tiến Trình Dạy Học
Hoạt động khởi động - P
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS, bước đầu giúp HS định hình được nội dung sẽ học trong chủ đề.
b. Nội dung: Nhóm 3, 4 (nhóm thực hiện báo cáo). Quản trò chơi
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
-GV hướng dẫn nhóm báo cáo có thể tổ chức chơi như: 
+Đoán tên các công việc trong gia đình.
+Đồng đội hiểu ý ( các từ khóa: do nóm suy nghĩ)
-HS tham gia trò chơi.
Hoạt động 1: Trách nhiệm quan tâm, chăm sóc bố mẹ, ngươi thân. - P
a. Mục tiêu: (1),(4),(6)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 3 và 4 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Nêu các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình. 
2. Nêu cách quan tâm sở thích của ngươi trong gia đình và thực hiện như thế nào?
3.Cách mà em quan tâm đến cảm xúc của bố mẹ và người thân. 
4. Xây dựng tình huống và giả quyết. (VD)
+TH1: A có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ phải đi làm xa nhà, A cùng B ở nhà. Em hãy nhập vai và thể hiện trách nhiệm của mình với gia đình.
+TH2: B là em út trong nhà, Anh của B làm công nhân, nên thường rất áp lực công việc, anh B rất mệt là ít nói.Hãy dựng lại tình huống và thể hiện các quan tâm đến người thân của B. 
*Lưu ý: Nhóm thực hiện thảo luận, báo cáo. Nhóm có thể mời nhóm khác trả lời bổ sung hay tham gia giải quyết tình huống.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình: 
+Chăm em khi bố mẹ vắng nhà;
+Dọn vệ sinh nhà cửa giúp mẹ;
+ 
2. Cách quan tâm sở thích của ngươi trong gia đình và thực hiện như thế nào?
+Quan sát sở thích các móm ăn mà người nhà yêu thích, và thực hiện món ăn đó cho ngươi thân;
+  
3.Cách mà em quan tâm đến cảm xúc của bố mẹ và người thân: 
+Quan sát biểu hiện của người thân khi có sự thay đổi, hỏi thăm, chia sẽ, động viên khi người thân buồn; 
+  
4. Xây dựng tình huống và giả quyết. (VD):
+HS có thể (đóng vai, đưa ra hướng giải quyết) mà GV đưa ra, hay xây dựng tình huống khác giải quyết.
Hoạt động 2: Thực hiện trách nhiệm công việc trong gia đình – P
a. Mục tiêu: (2),(4),(6)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 3 và 4 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Nêu một số việc trong gia đình mà em đã thực hiện. Những việc làm này nói lên điều gì?
2. Xây dựng tình huống và giả quyết. (VD)
+TH1: TH trong SGK trang 20.
+TH2: B mồ coi mẹ rất sớm, B sống với ba và bà nội, Ba B làm trên tàu đánh cá, bà B bán vé số. Hãy nhập vai B, thể hiện trách nhiệm của bản thân đến gia đình 
*Lưu ý: Nhóm thực hiện thảo luận, báo cáo. Nhóm có thể mời nhóm khác trả lời bổ sung hay tham gia giải quyết tình huống.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Một số việc trong gia đình mà em đã thực hiện. Những việc làm này nói lên điều gì:
+Chuẩn bị bữa cơm trong gia đình;
+Chăm sóc vườn rau;
+  
-> Thể hiện trách nhiệm của bản thân
2. Xây dựng tình huống và giả quyết. (VD)
+HS có thể (đóng vai, đưa ra hướng giải quyết) mà GV đưa ra, hay xây dựng tình huống khác giải quyết.
Hoạt động 3: Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình – P
a. Mục tiêu: (3),(4),(6)
b. Nội dung: Nhóm HS được phân công báo cáo, thực hiện nội dung báo cáo, điều hành hoạt động, giáo viên quan sát, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
Nhóm 3 và 4 thực hiện:
*HS thực hiện báo cáo:
1. Đưa ra các nguyên tắc trong giao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình?
2. Chỉ ra những biểu hiện trái với quy tắc ứng xử trong gia đình?
3. Xây dựng tình huống và giả quyết. 
+TH1: Giải quyết TH trong SGK trang 21 phàn 3.
+TH2: B hôm nay được nhận được tin được giải nhất HS giỏi các môn VH môn Hóa cấp Tỉnh, về đến nhà B thấy em A đang bị mẹ la về thành tích kém nhất lớp. Hãy thay B giải quyết tình huống này.
*Lưu ý: Nhóm thực hiện thảo luận, báo cáo. Nhóm có thể mời nhóm khác trả lời bổ sung hay tham gia giải quyết tình huống.
*Giáo viên quan sát các em thực hiện, nhận xét, góp ý phần báo cáo. (Nếu có)
1. Các nguyên tắc trong giao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình:
+Tôn trọng;
+Bình đẳng;
+ 
2. Những biểu hiện trái với quy tắc ứng xử trong gia đình:
+Chen khi thành viên khác nói;
+Người nhỏ không được phép nói;
+ 
3. Xây dựng tình huống và giả quyết. (VD)
+HS có thể (đóng vai, đưa ra hướng giải quyết) mà GV đưa ra, hay xây dựng tình huống khác giải quyết.
Hoạt động 6: “Đánh giá”- P
a. Mục tiêu: (5),(6)
b. Nội dung: Nhóm HS còn lại, đánh giá nhóm báo cáo, thông qua các hoạt động nhóm báo cáo.
c. Sản phẩm: SP dự kiến
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
*Các nhóm 
Các nhóm đánh giá qua lại với nhau. Theo tiêu chí giáo viên đã xây dựng
*Giáo viên quan sát, tổng hơp các đánh giá để làm minh chứng cho đánh giá định kỳ 
Đánh giá
IV. Phụ Lục
Thang Đo KQ Đánh Giá
Tốt
Đạt
Chưa Đạt
10 – 9 
8.5 - 7
>=6.5 
Tiêu chí đánh giá	Nhóm: . 
STT
Tiêu chí
Điểm chuẩn
Chấm
1
Tinh thần hợp tác
1
2
Thái độ báo cáo viên
1
3
Hoạt động: khởi động: Hấp dẫn, . 
0.5
4
Hoạt động 1: “Trách nhiệm quan tâm, chăm sóc bố mẹ, ngươi thân”
1.5
5
Hoạt động 2: “ Thực hiện trách nhiệm công việc trong gia đình”
1.5
6
Hoạt động 3
“ Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình .”
1.5
7
Giải quyết tình huống hợp lí
2
8
Giao lưu với các thành viên nhóm khác
1
Tổng
10
0
Trường: 
Họ và tên giáo viên:
ĐÁNH GIÁ ĐÌNH KÌ
Môn học: Hoạt Động Trãi Nghiệm Hướng Nghiệp . Lớp 10
Tuần: 9
Tiết:1
Ngày soạn: //2022
Thời gian thực hiện: //2022
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
-Hệ thống hóa lại kiến thức đã học CĐ1 và CĐ2.(1)
-Đánh giá kiến thức nắm được.(2)
-Vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống đặt ra.(3)
-Tính trung thực tự chủ, sáng tạo, linh động trong việc giải quyết các tình huống.(4)
2. Năng lực:
Năng lực chung:
+Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
+Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng, độ tin cậy của những thông tin và ý tưởng mới.
-Năng lực riêng:
+Năng lực giải quyết tình huống.
+Linh động trong xử lý tình huống.
3. Phẩm chất:
-Nhân ái
-Trách nhiệm
II. Thiết Bị Và Học Liệu
1. Đối với GV
-Đề kiểm tra
2. Đối với HS
-Thực hiện kiểm tra
II. Tiến Trình Dạy Học
Hoạt động : “Đánh giá”- P
a. Mục tiêu: (1),(2),(3),(4)
b. Nội dung: GV cho HS làm bài kiểm tra. GV kết hợp phiếu đánh giá ở từng chủ đề. Lấy trung bình của 2 lần đánh giá. Ra được đánh giá ĐK lần 1. Điểm số quy về thang điểm chữ theo thang đo sau.
Thang Đo KQ Đánh Giá
Tốt
Đạt
Chưa Đạt
10 – 9 
8.5 - 7
>=6.5 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ Của GV – HS
SP Dự Kiến
GV cho HS làm bài kiểm tra.
HS thực hiện
Bài Kiểm Tra
IV. Phụ Lục
Thang Đo KQ Đánh Giá
Tốt
Đạt
Chưa Đạt
10 – 9 
8.5 - 7
>=6.5 
Bài KT
Trường: 
Tên: 
Ngày sinh: ..
Lớp: 
Ngày: .
Môn: Hoạt động trãi nghiệm, hướng nghiệp 10
KTĐK Lần 1 
Điểm
Nhận xét
A. Trắc nghiệm (4 điểm):
1. Đâu là biểu hiện của tư duy tiêu cực trong tình huống sau: “Bạn A bị điểm kém trong lần kiểm tra môn Hóa. A suy nghĩ: .. ”
A. “ Mình sẽ cố gắng trong lần sau.”
B. “ Do mình thiếu cẩn thận tính toán, mình sẽ rèn luyện nhiều hơn.”
C. “  Mình thật tệ, mình sẽ yếu môn này.”
D. “  Mình tuy kém, nhưng sẽ phải càng nổ lực nhiều hơn nữa, để tiến bộ.”
2. Đâu là biểu hiện của ý chí vượt khó trong tình huống sau: “Bạn B có rất hoàn cảnh, ba mẹ phải làm xa nhà. Nên A ”
A. “mặc cảm với bạn bè, nên không đi học”	
B. “ lười học, A nghĩ nghèo như thế thì học giỏi cũng không có tiền học cao hơn
C. “  thường xuyên trốn học, vì thấy hổ với bạn bè.”
D. “  chăm chỉ học tập, phụ giúp ba mẹ, chăm lo gia đình lúc cha mẹ vắng nhà.
3. Đâu là biểu hiện của quan tâm, chăm sóc người thân: 
A. Hỏi thăm em gái khi em không đạt được điểm cao môn Toán trong cuộc thi tỉnh.
B. Giúp đở mẹ làm việc nhà, khi mẹ bị bệnh.
C. Nấu cho ba món ăn mà ba thích
D. Em trai bị điểm kém, cười em, chê em trai học tệ
4. Bạn A thường xuyên khó chịu, la hét khi bạn bè làm không vừa ý, A bị bạn bè cô lập. Vậy tính cách của A là: 
A. Tính cẩn thận
B. Tính thân thiện
C. Tính tự tinh
D. Tính nóng, không cở mở.
B. Giải quyết tình huống (4 điểm):
Tình huống 1: 
Tình huống 2: 
C. Xây dựng tình huống và giải quyết (2 điểm): “Chủ đề: Ý chí vượt khó trong học tập”

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_huong_nghiep_lop_10_tuan_2_den_9_nam_hoc_20.docx