Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Tạ Mạnh Hùng

Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Tạ Mạnh Hùng

SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC

PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Mục đich:

* Về kiến thức:

Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước: ý chí quật cường, tài thao lược đỏnh giặc của dừn tộc ta.

* Về kỹ năng: phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.

* Về ý thức:

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dừn tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.

- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gỡn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.

- Có thái độ học tập và rốn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung:

II – Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.

2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều

2. Trọng tâm:

Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học để xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.

III. THỜI GIAN:

- Tổng số: 45 pauts

- Ổn định tổ chức: 5 phút

- Tiến hành bài giảng: 37 phút

- Cũng cố: 3 phút

 

doc 112 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Tạ Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/08/2018
BÀI 1( 4 TIẾT ): TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
TIẾT 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
PHẦN I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
* Về kiến thức:
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
* Về kỹ năng: Phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.
* Về ý thức:
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- có thái độ học tập và rốn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xd và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung:
I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
1- Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
2- Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X)
3- Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-TK XIX)
4- Cuộc đấu tranh giải phóng tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến
5- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 – 1954
6- Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975)
2. Trọng tâm:
Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học để xác định trách nhiệm của thanh niên, HS đối với sự nghiệp QP, an ninh.
III. THỜI GIAN: 
Tổng số: 45 phút
Ổn định tổ chức: 2 phút
Tiến hành bài giảng: 40 phút
Củng cố: 3 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
- Ổn định lớp học
- Giới thiệu bài: Trong lịch sử đấu tranh dựng nước , ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế.Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược.
2. Phương pháp:
- Giáo viên: Diễn giải – Đàm thoại kết hợp với phương pháp kể chuyện.
- Học sinh: Lăng nghe, trả lời và ghi chép.
V. ĐỊA ĐIỂM: phòng học
VI. VẬT CHẤT:
Tranh ảnh về lịch sử đánh giặc giữ nước củadân tộc Việt Nam.
Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
 PHẦN II. THỰC HÀNH BÀI GIẢNG
Nội dung – Thời gian
Phương pháp
Vật chất
I. Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên: (5ph)
- Nhà nước văn lang là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta. Lãnh thổ khá rộng và ở vào vị trí địa lý quan trọng. Từ buổi đầu, ông cha ta đã xây dựng nên nền văn minh sông hồng, còn gọi là văn minh văn lang mà đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn rực rỡ.
- Do có vị trí địa lý và điều kiện kinh tế, nước ta luônbị các thể lực ngoại xâm dòm ngó.
a. Cuộc kháng chiến chống quân tần:
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn lang, do vua Hùng và thục phán lãnh đạo.
- Quân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ thư chỉ huy.
Sau khoảng 5-6 năm chiến đấu, quân tần thua, tướng Đồ thư bị giết chết.
b. Đánh quân triệu đà:
- do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành cổ loa, chế nỏ liên châu đánh giặc. An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc. Đất nước rơi vào thảm hoạ 1000 năm bắc thuộc.
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I – TK X) (7ph)
- Từ TK II đến TK X nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, Lương. đến nhà Tuỳ, Đường.
- các cuộc đấu tranh tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm 542), Triệu Quang Phục (năm 548), Mai Thúc Loan (năm722), Phùng Hưng (năm 766). Và Ngô Quyền (năm 938) với chiến thắng Bạch Đằng, dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho tổ quốc.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước(TK X-TK XIX) (7ph)
- Nước Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ với kinh đô thăng long là một quốc gia cường thịnh ở châu á, là một trong những thời kì phát triển rực rỡ nhất, thời kì văn minh Đại Việt.
- Dân tộc ta phảI đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là:
+ Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo
Lần thứ hai (1075- 1077) dưới triều Lý.
+ Các cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên (1258 – 1288)
Lần thứ nhất (1258); Lần hai (1285); Lần ba (1287 – 1288)
+Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu TK XV)
Do Hồ Quý Ly lãnh đạo
Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm – Mãn Thanh (cuối TK XVIII)
* Nét đặc sắc về NTQS (TK X đến cuối TK XVIII): 
Tiên phát chế nhân.
Lấy đoản binh thắng trường trận.
Lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều.
Lúc địch mạnh ta lui, địch yếu ta bất ngờ chuyển sang tiến công tiêu diệt địch.
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực đân nửa phong kiến: (7ph)
- Tháng 9 – 1858 thực dân pháp tiến công xâm lược nước ta, tiều Nguyễn đầu hàng. Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống pháp kiên cường.
- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc sáng lập. Dưới sự lãnh đạo của đảng, cách mạng Việt Nam trảI qua các cao trào và giành thắng lợi lớn:
 + Xô viết nghệ tĩnh năm 1930 – 1931
 + Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa năm 1940 – 1945, đỉnh cao là cách mạng tháng 8 năm 1945 lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 – 1954): (7ph)
-23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Ngày 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Từ năm 1947 – 1954 quân dân ta đã lập được nhiều chiến công trên khắp các mặt trận:
 + Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.
 + Chiến thắng biên giới năm 1950.
 + Chiến thắng đông xuân năm 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc pháp phải kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân về nước.
6. Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) (7ph)
- Đế quốc Mỹ thay thực dân pháp xâm lược nước ta, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Nhân dân miền nam lại một lần nữa đứng lên chống Mỹ:
 + Từ 1959- 1960 phong trào đồng khởi, thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền nam.
 + Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” năm 1961 – 1965.
 + Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965 – 1968.
 + Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” năm 1968 – 1972, buộc Mỹ phải kí hiệp định Pa-ri, rút quân về nước.
 + Đại thắng mùa xuân 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH.
* trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mọi tinh hoa truyền thống đánh giặc, giữ nước qua mấy nghìn năm của cả dân tộc đã được vận dụng một cách sáng tạo. Đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa vừa đánh, vừa đàm, đánh địch trên 3 mũi giáp công, trên cả 3 vùng chiến lược.
sau.
- GV nêu câu hỏi: từ thuở khai sinh, nước ta có tên là gì? do ai lãnh đạo. Có đặc điểm gì nổi bật.
HS xem sách GK và tìm câu trả lời.
- Vì sao nước ta lại bị các thế lực phương bắc dòm ngó?
-Vì sao An Dương Vương lại chủ quan khi mà quân triệu đà luôn có ý muốn xâm lược nước ta?
HS trả lời: do đã giảng hoà và gả Mỵ Châu cho Trọng thuỷ
-Do An Dương Vương cậy có nỏ thần.
* GV khái quát tiến trình lịch sử, với 6 nội dung cần nhớ, GV có thể giải thích những giai đoạn lịch sử điển hình.
- Hs chú ý lắng nghe GV tổng kết.
- Từ TK X đến TK XIX có những cuộc đấu tranh nào là tiêu biểu? Em hãy nêu tên những cuộc khởi nghĩa đó và do ai lãnh đạo?
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: cuộc đáu tranh chống quân Tống, Mông-Nguyên, Xiêm-mãn thanh.
Từ những gì đã học em có thể cho biết những nét đặc sắc trong cách đánh của dân tộc ta?
Có 4 nét nghệ thuật đặc sắc.
- Em hãy kể một số anh hùng tiêu biểu trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến? Nguyên nhân nào các phong trào đó đều thất bại.
- HS trả lời: Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám.
- Thất bại là do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến và chưa có đường lối đúng đắn phù hợp với diều kiện mới của thời đại.
- Mục đích của đế quốc Mỹ khi dựng lên chính quyền tay sai nguỵ quyền là gì?
- Mục đích chính đó là: biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, và là căn cứ quân sự của Mỹ, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
GV tổng kết bài và nêu các câu hỏi trong SGK hướng dẫn HS trả lời.
- Dặn dò: học bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe GV tổng kết và gnhe câu hỏi để tìm câu trả lời
Tranh, ảnh và phim học tập về các cuộc chiến tranh đánh giặc giữ nước từ thế kỷ III TCN đến năm 1975;SGK GDQP 10
III. Rút Kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: 22/08/2018
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
TIẾT 2: TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đich:
* Về kiến thức:
Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước: ý chí quật cường, tài thao lược đỏnh giặc của dừn tộc ta.
* Về kỹ năng: phát huy tinh thần, ý chí kiên cường và đoàn kết dân tộc.
* Về ý thức:
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dừn tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ.
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gỡn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rốn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung:
II – Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.
2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
2. Trọng tâm:
Đi sâu làm rõ những bài học truyền thống đỏnh giặc giữ nước của dân tộc ta, vận dụng bài học để xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh đối với sự nghiệp quốc phòng, an ninh.
III. THỜI GIAN: 
Tổng số: 45 pauts
Ổn định tổ chức: 5 phút
Tiến hành bài giảng: 37 phút
Cũng cố: 3 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ: các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc ta trải qua mấy thời kỳ? Em hãy nêu từng thời kỳ đó?(6 thời kỳ: (1) Thời kỳ đất nước trong bưổi đầu lịch sử.(2) Cuộc đấu tranh giàng độc lập từ TK I đến TK X, (3) Các cuộc chiến tranh giữ nươc từ TK X đến TK XIX, (4) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến từ TK XIX đến 1945, (5) Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1945 – 1954, (6) Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 1954 – 1975 và công cuộc bảo vệ tổ quốc.
- Giới thiệu bài: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam là bài học đầu tiên trong chương trìng môn học GDQP – AN góp phần gôas dục toàn diện cho HS về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự trân trọng với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, sẵn sàng tham gia vào sự  ... ì đối với việc liên quan đến ma tuý? .
- Giíi thiÖu bµi: giới thiệu tác hại của ma tuý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý đối với bản thân và cộng đồng
Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:(35 phót)
 Ho¹t ®éng 1: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HS NGHIỆN MA TUÝ . 
Nội dung- Thời gian
Phương pháp
Vật chất
2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
Từ thực tiễn cho thấy các chất ma tuý thường được học sinh sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, Dôlagan... bằng cách: hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau: 
+ Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc.
+ Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập
+ Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
+ Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp.
+ Lực học giảm sút.
+ Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm.
 GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
Sách GK11
Tranh,
Ảnh 
minh hoạ
 Ho¹t ®éng 2: TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ . 
+ Những thủ đoạn của các đối tượng buôn bán và tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý thường sử dụng để lôi kéo, cưỡng bức học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý, tham gia buôn bán ma tuý. 
+ Những học sinh các đối tượng buôn bán ma tuý thường chú ý rủ rê lôi kéo là:
 Học sinh thuộc con nhà giàu có, có biểu hiện chơi bời, hư hỏng.
Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật kém, thường vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, bị xử lý kỷ luật, biểu hiện chán học.
 Học sinh là con em các đồng chi lãnh đạo các cấp, các ngành.
 Học sinh là người nông thôn, dân tộc ít người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn hoặc ở những vùng trọng điểm về ma tuý.
 Học sinh gia đình không hoàn thiện (bố, mẹ mất sớm; bố, mẹ ly dị...hoặc trong gia đình có người phạm tội bị bắt giữ..), 
 GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý để từ đó xác định trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý.
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
3. Củng cố kiến thức.(5 phót)
GV khái quát lại tác hại của ma tuý đối với bản thân, nền kinh tế, đối với trật tự an toàn xã hội.
4 . Kết bài - dặn dò 
 Ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2013
Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ. ( 4 TIẾT )
TiÕt 34: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HS NGHIỆN MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ.
Môc tiªu:
a. Về Kiến thức:
- Hiểu được dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý. 
b. Về kỹ năng: 
- Biết vận dụng kiến thức đã đ ược trang bị vào hoạt động thực tiễn phòng, chống ma tuý ở trường học cũng như ở nơi cư trú sinh sống.
c. Về thái độ:
- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người 
lương thiện có ích cho xã hội. 
- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý.
ChuÈn bÞ: 
Gi¸o viªn:
 Chuẩn bị giáo án, tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài giảng.
Häc sinh:
 - Đọc tài liệu trước khi nghe giảng trên lớp, chú ý nghe giảng và chủ động ghi chép bài.
TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc:
Tæ chøc líp häc:(5 phót)
æn ®Þnh líp häc
- KiÓm tra bµi cò: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về ma tuý, em có thái độ gì đối với việc liên quan đến ma tuý? .
- Giíi thiÖu bµi: giới thiệu tác hại của ma tuý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý đối với bản thân và cộng đồng
Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:(35 phót)
 Ho¹t ®éng 1: TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ . 
Nội dung- Thời gian
Phương pháp
Vật chất
- GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung sau:
 + Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
+ Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
+ Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
+ Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường.
+ Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường.
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú. 
+ Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
+ Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
 + Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. 
 GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
- GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung nào?
- Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên.
Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân.
HS nêu nhiệm của mình trong phòng chống ma tuý:
+ Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý.
+ Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý.
3. Củng cố kiến thức.(5 phót)
- GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh những trọng tâm đó là xác định rõ trách nhiệm của học sinh, trong phòng, chống ma tuý
.
4 . Kết bài - dặn dò.
 - Để củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi và yêu cầu của các câu hỏi cho HS ôn luyện ở nhà:
 1. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý.
 2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý . 
 3. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma tuý .
Ngµy 05 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 35:	 	kiÓm tra häc k× II.
Môc tiªu:
VÒ kiÕn thøc:
KiÓm tra kiÕn thøc c¸c em thu ®­îc trong c¶ häc k×.
VÒ kÜ n¨ng:
HiÓu ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ma tuý, th­êng thøc phßng tr¸nh bom ®¹n vµthiªn tai..
HiÓu ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ kÞch sö, b¶n chÊt, truyÒn thèng anh hïng chña qu©n ®éi vµ c«ng an nh©n d©n.
VÒ th¸i ®é:
- HS tù gi¸c trong qu¸ tr×nh kiÓm tra.
- HS nghiªm tóc khi kiÓm tra.
ChuÈn bÞ: 
Gi¸o viªn:
ChuÈn bÞ ®Ò kiÓm tra häc k× I m«n GDQP.
Häc sinh:
§äc vµ hiÓu b¶n chÊt cña tõng bµi häc.
TiÕn tr×nh tæ chøc kiÓm tra:
Tæ chøc líp häc:
- æn ®Þnh tæ chøc líp häc.
- KiÓm tra sÜ sè líp häc,
- Phæ biÕn yªu cÇu cña tiÕt kiÓm tra häc k×.
Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng 1: Phæ biÕn quy ®Þnh kiÓm tra:
Nội dung - Thời gian
Phương pháp
Vật chất
- KiÓm tra kiÕn thøc c¸c em thu ®­îc trong c¶ häc k×.
- Néi dung kiÓm tra:
 Đề bài.
Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý?
Câu 2 : Cách phòng chống của bom đạn.
Câu 3 : Nêu một số loại thiên tai và tác hại của nó
 Ho¹t ®éng 2: §¸p ¸n ®Ò kiÓm tra:
Nội dung
Đáp án
Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý:
 + Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành.
+ Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
+ Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
+ Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
+ Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường.
+ Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường.
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú. 
+ Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
+ Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động.
 + Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. 
Câu 2 :Một số biện pháp phòng chống thông thường
- Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động
- Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
- Làm hầm hố phòng tránh
- Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người
- Đánh trả.	
- Khắc phục hậu quả
Câu 3 : C¸c lo¹i thiªn tai chñ yÕu ë viÖt nam.
 Bão, Lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, h¹n hán và sa mạc hoá, Xâm nhập mặn, tố, lố,. Sạt lở, động đất sóng thần và nước biển dâng.
 Tác hại của thiên tai	
- Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.
 - Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.
 - Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_quoc_phong_lop_10_nam_hoc_2018_2019_ta_manh.doc