Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương - Nguyễn Hoàng Tuấn

Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương - Nguyễn Hoàng Tuấn

I. MỤC TIÊU,YÊU CẦU

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương.

b. Kĩ năng.

- Nắm được mục đích, các nguyên tác cầm máu tạm thời, cố định xương gãy,hô hấp nhân tạo.

c. Về thái độ.

- Có tinh thần học tập nghiêm túc.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung

- Cầm máu tạm tời

- Cố định tạm thời xương gãy

- Hô hấp nhân tạo

2. Trọng tâm

- Cố định tạm thời xương gãy

III. THỜI GIAN: 45 phút

- Cầm máu tạm thời

- Cố định tạm thời xương gãy

- Hô hấp nhân tạo

- Kĩ thuật chuyển thương

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức

- Lấy lớp học để tổ chức lên lớp

 - Lớp luyện tập tập chung, luyện tập theo tổ học tập

2. Phương pháp

- Giáo viên: thuyết trình,nêu vấn đề thảo luận

- Học sinh:ghi chép các nội dung chính, trả lời câu hỏi của giáo viên

V. ĐỊA ĐIỂM

-Phòng học

VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM

- Băng, cuộn, nẹp gỗ

 

doc 12 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 2426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương - Nguyễn Hoàng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Môn học: Giáo dục quốc phòng và an ninh
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Đối tượng lớp 11 THPT
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Tuấn
Chức vụ: Sinh viên
Hà Nội 2015
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
 Phê chuẩn
Ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
Môn học: Giáo dục quốc phòng và an ninh
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Đối tượng lớp 11 THPT
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Tuấn
Chức vụ: Sinh viên
Hà Nội 2015
BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU CHUYỂN THƯƠNG
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I. MỤC TIÊU,YÊU CẦU
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: 
- Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương.
b. Kĩ năng.
- Nắm được mục đích, các nguyên tác cầm máu tạm thời, cố định xương gãy,hô hấp nhân tạo.
c. Về thái độ.
- Có tinh thần học tập nghiêm túc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
Nội dung
- Cầm máu tạm tời
- Cố định tạm thời xương gãy
- Hô hấp nhân tạo
2. Trọng tâm
- Cố định tạm thời xương gãy
III. THỜI GIAN: 45 phút
- Cầm máu tạm thời
- Cố định tạm thời xương gãy
- Hô hấp nhân tạo
- Kĩ thuật chuyển thương
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức 
- Lấy lớp học để tổ chức lên lớp
 - Lớp luyện tập tập chung, luyện tập theo tổ học tập
2. Phương pháp
- Giáo viên: thuyết trình,nêu vấn đề thảo luận
- Học sinh:ghi chép các nội dung chính, trả lời câu hỏi của giáo viên
V. ĐỊA ĐIỂM
-Phòng học
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
- Băng, cuộn, nẹp gỗ
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
Tiết 1: lý thuyết
1.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (5 phút)
- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số,trang phục
- kiểm tra công tác đảm bảo cho dạy học và học tập
- kiểm tra tinh thần thái độ của người học(kiểm tra bài cũ)
- giới thiệu tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và học tập, cơ sở vật chất bảo đảm cho dạy học và học tập
2.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (35 phút)
Stt
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.
Cầm máu tạm thời
Mục đích:
Làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản để hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sông tính mạng người bị nạn và, tránh các tai biến nguy hiểm.
Nguyên tác cầm máu tạm thời
- phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu
-phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương
- phải đúng quy trình kĩ thuật
Phân biệt các lạo chảy máu
- chảy máu mao mạch
- chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ
- chảy máu động mạch
Các biện pháp cầm máu tạm thời
- ấn động mạch 
- gấp chi tối đa
- băng ép, băng nút
- băng chèn
- ga rô
Cố định tạm thời xương gãy.
Tổn thương gãy xương
Các vết gãy xương xảy ra dưới dạng gãy xương kín và hở. Tổn thương thường phức tạp như : - Xương bị gãy rạn, gãy chưa rời hẳn, gãy rời thành 2 hay nhiều mảnh hoặc có thể mất từng đoạn xương
- Da, cơ bị giập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn
thương.
- Rất dễ gây choáng do đau đớn, mất máu và nhiễm trùng do môi trường xung quanh
Mục đích
- làm giảm đau đớn, cầm máu 
taij vết thương về các tuyến cứu chưua
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
5 phút
15 phút
Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp tọa đàm để giảng nội dung bài học.
+Chú ý nghe giảng.
+ ghi chép đấy đủ nội dung bài học.
Giáo án, SGK, tranh ảnh tài liệu tham khảo
3.
4.
III.
1.
2.
a.
b.
c.
IV.
Tại vết thương
- Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển người bị thương về các tuyến cứu chữa 
- Phòng ngừa các tai biến : choáng do mất máu, do đau đớn; tổn thương thứ phát do các đầu xương gãy di động; nhiểm khuẩn vết thương
Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy 
- Nẹp cố định phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy. Với các xương lớn như xương đùi, cột sống ,phải cố định từ 3 khớp trở lên.
- Không đặt nẹp cứng sát vào chi, phải đệm, lót bằng bông mỡ, gạc hoặc và mềm tại những chỗ tiếp xúc để không gây thêm các tổn thương khác. Khi cố định không cần cởi quần, áo của người bị thương vì quần, áo có tác dụng tăng cường đệm lót cho nẹp.
- Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy tránh ati biến nguy hiểm cho nười bị thương.
- Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc
Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy
Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy 
- Nẹp tre
- Nẹp gỗ
- Nẹp cơ ra me
HÔ HẤP NHÂN TẠO
* Khái niệm:
 Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí trong phổi ra ngoài để thay thế cho quá trình hô hấp tự nhiên khi người bị nạn ngạt thở.
Nguyên nhân gây ra ngạt thở
- Do chết đuối
- Do bị vùi lấp khi bị sụp hầm, ngực bị đè ép, mũi miệng bị đất cát nhét kín
- Do hít phải các loại chất độc 
- Do tắc nghẽn đường hô hấp
Cấp cứu ban đầu
Yêu cầu: cấp cứu nhanh, khẩn trương kiên trì và thành thạo kĩ thuật
Những biện pháp cần làm ngay
- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt 
- Khai thông đường hô hấp bằng cách:
+ Lau chùi đất cát, đờm dãi mũi miệng cần thiết hút trực tiếp bằng miệng
+Nới hoặc tháo bỏ quần áo, các day nịt, thắt lưng, dây thắt cổ để người bị nạn có thể tự thở được.
- Làm hô hấp nhân tạo
Các phương pháp hô hấp nhân tạo
- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng lực
- Phương pháp Sylvester (Xin- vetstơ)
Những điểm chú ý khi hô hấp nhân tạo
- Kiên trì đến khi người bị nạn tự hô hấp tự nhiên
- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp độ đều đặt mới thực hiện hữu hiệu
- Làm tại chỗ thông thoáng, nhưng cũng không được làm chỗ giá lạnh
- Không được àm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống
Tuyệt đối không đượcchuyển người bị ngạt thở về các tuyến sau, khi nạn nhân chưa tự thở được.
KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
* Khái niệm:
Chuyển thương là nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa. Phương pháp chuyển thương phải thích hợp với yêu cầu của từng vết thương mới đảm bảo an toàn cho người bị thương, bị nạn
Có 2 loại chuyển thương là:
- Mang vác bằng tay 
- chuyển nạn nhân bằng cáng.
*kết thúc tiết giảng 
1. Hệ thống lại nội dung
 - cầm máu tạm thời
 - Cố định tạm thời
 - Hô hấp nhân tạo 
 - Kĩ thuật chuyển thương
2. Nội dung nghiên cứu : 
 Thực hành băng bó vết thương
3. Câu hỏi học sinh ôn tập
- Mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời, phân biệt các loại chảy máu ?
- Mục đích, nguyên tắc cố định vết thương gãy xương, kể tên các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy ?
- Nguyên nhân gây ngạt thở, mục đích hô hấp nhân tạo ?
4. nhận xét buổi học
5 phút
Sử dụng phương pháp thuyết trình để trình bày nội dung chính của bài.
Dặt câu hỏi : có những biện pháp hô hấp nhân tạo nào ?
Chú ý nghe giảng, ghi chép bài.
Thảo luận xây dựng bài.
TIẾT 2,3, : luyện tập
1.
 Luyện tập kĩ thuật cầm máu tạm thời, hô hấp nhân tạo, vận chuyển người bị thương, bị nạn.
a, ấn động mạch : dùng các ngón tay ( ngón cái hoặc các ngón khác) ấn đề trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu ngừng chảy ngay tức khắc.
b. gấp chi tối đa
c, băng ép, băng chèn, băng nút, garo.
d, cầm máu tạm thời xương gãy
e, hô hấp nhân tạo : phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực ; phương pháp sylvester ; phương pháp nin-sen.
*) tổng kết :
1. hệ thống lại kiến thức
2. nội dung kiến thức
3. nhận xét buổi học
4. kiểm tra vật chất, sĩ số, xuống lớp.
40 phút
5 phút
Nêu khái quát nội dung các kĩ thuật. 
Thực hiện động tác mẫu theo 3 bước (làm nhanh, làm chậm có phân tích, làm tổng hợp động tác).
+ làm nhanh : khái quát được động tác từ đầu cho đến cuối. khi thực hiện động tác cần chú ý động tác phải chuẩn, khi thực hiện xong động tác phải đạt tiêu chuẩn chắc, đẹp
+ bước 2 : làm rõ ý nghĩa, tác dụng và cách thực hiện từng động tác, đặc biệt những động tác khó phải nói rõ đặc điểm những động tác đó và cách thực hiện để đạt được tiêu chuẩn kĩ thuật.
+ bước 3 : làm lại toàn bộ động tác với nhịp chậm hơn bình thường, nhằm giúp cho người học nắm được tính liên hoàn của động tác từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc.
+ tổ chức cho lớp luyện tập theo tổ, quan sát học sinh thực hiện và sửa sai.
Cho 2 hs lên thực hiện lại động tác
Chú ý nghe giảng, quan sát gv thực hiện động tác
Các loại băng, dây garo, nẹp, cáng.
Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
Tiết 4,5 : kiểm tra, đánh giá
1.
Kiểm tra bài cũ
5 phút
Đặt câu hỏi và cho 2 học sinh lần lượt lên trả lời.
Lắng nghe, nhận xét câu trả lời
Chuẩn bị bài
Giáo án, sách giáo khoa.
2.
Hệ thống lại kiến thức :
a, cầm máu tạm thời : làm ngừng chảy máu, hạn chế đến mức thấp nhất về những mất máu và ngăn ngừa tai biến nguy hiểm về sau
+ nguyên tắc cầm máu tạm thời
+ phân biệt các loại máu chảy
+ các biện pháp cầm máu tạm thời.
b, cố định tạm thời xương gãy
+ tổn thương gãy xương
+ mục đích.
+ nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy.
+ các loại nẹp thường dùng trong cố định tạm thời xương gãy
c, hô hấp nhân tạo :
+ khái niệm.
+ nguyên nhân ngạt thở.
+ cấp cứu ban đầu.
d, kĩ thuật chuyển thương :
+ khái niệm.
+ mang vác bằng tay không.
+ chuyển thương bằng cáng.
10 phút
Sử dụng phương pháp thuyết trình để nêu khái quát kiến thức.
Chú ý nghe giảng.
 Các loại cáng, băng, dây garo, nẹp.
3.
Kiểm tra :
25phút
Kiểm tra theo tổ (nhóm) hoặc cá nhân
Làm theo yêu cầu của giáo viên
4.
Nhận xét, đánh giá kết quả, kiểm tra vật chất, xuống lớp.
5 phút
Nhận xét cụ thể từng học sinh, nêu ra những sai phạm (nếu có).
Chú ý nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_quoc_phong_va_an_ninh_lop_11_bai_7_ky_thuat.doc