Tiết PPCT : 41.
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: đường thẳng, đường tròn, elip và vận dụng vào bài tập.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 41. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I / MỤC TIÊU : Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: đường thẳng, đường tròn, elip và vận dụng vào bài tập. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. Bài tập 1 trang 93. Yêu cầu học sinh vẽ nháp hình chữ nhật, củng cố tính chất hình chữ nhật. Phương trình đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng và vận dụng. D: Ax + By + C = 0. D //D’ => D’: Ax + By + C’ = 0 D ^ D’’ => D’’: Bx – Ay + C’’ = 0 Bài tập 2, 3. Phương pháp tìm quỹ tích (tập hợp điểm). M(x;y) thỏa tính chất P(M) ó f(x;y) = 0. Củng cố PT đường tròn. Bài tập 4. Phương trình đường vuông góc Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng. Bài toán cực trị trong hình học. Ý nghĩa thực tế của bài toán. Bài tập 5. Phương pháp tọa độ. Công thức tính tọa độ trung điểm, trọng tâm tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng, PT đường tròn. BT1) CD: x + 2y – 12 = 0 AB // CD => AB: x + 2y + C1 = 0 AÎAB => C1 = –7 => AB: x + 2y – 7 = 0 AD ^ CD ; BC ^ CD => AD: 2x – y + C2 = 0; BC: 2x – y + C3 = 0 => AD: 2x – y – 9 = 0; BC: 2x – y + 6 = 0 BT2) M(x;y) thỏa MA2 + MB2 = MC2 ó (x + 6)2 +(y –5)2 = 66. BT3) 5x + 3y + 2 = 0. BT4) a) (d) đi qua O và vuông góc với D => (d): x + y = 0; (d) cắt D tại H(–1;1). H là trung điểm của OO’ => O’(–2;2). b) O’, M, A thẳng hàng ó M(–2/3;4/3) là giao điểm của O’A và D. BT5) a) G(1;2/3), H(13,0). b) T(–5;1) => T, H, G thẳng hàng. c) x2 + y2 +10x – 2y – 59 = 0. DẶN DÒ : Làm lại bài tập 4, 5. Làm thêm bài tập 6, 8, 9 (tương tự bài tập đã sửa) và các câu hỏi trắc nghiệm trang 94, 95. Chuẩn bị bài tập ôn cuối năm trang 99.
Tài liệu đính kèm: