Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ( 21 tiết + 05 tiết)

Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ( 21 tiết + 05 tiết)

Chương III :

 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG.

 ( 21 tiết + 05 tiết)

I/ NỘI DUNG.

§1. Phương trình tổng quát của đường thẳng. Tiết 27; 28.

§2. Phương trình tham số của đường thẳng. Tiết 29; 30.

§3. Khoảng cách và góc. Tiết 31, 32, 33.

§4. Đường tròn. Tiết 34, 35.

Kiểm tra 1T. Tiết 36.

§5. Đường Elip. Tiết 37, 38, 39.

§6. Đường Hypebol. Tiết 40; 41.

§7. Đường Parabol. Tiết 42, 43.

§8. Ba đường cônic. Tiết 44; 45.

Ôn tập cuối học kì II. Tiết 46; 47.

Kiểm tra HKII. Tiết 48.

Trả bài KT HK II. Tiết 49.

Ôn chương III. Tiết 50.

Ôn tập cuối năm. Tiết 51; 52.

 

doc 22 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2010Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 10 nâng cao - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ( 21 tiết + 05 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương III :
	PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG.
	( 21 tiết + 05 tiết)
I/ NỘI DUNG.
§1. Phương trình tổng quát của đường thẳng.	Tiết 27; 28.
§2. Phương trình tham số của đường thẳng.	Tiết 29; 30.
§3. Khoảng cách và góc.	Tiết 31, 32, 33.
§4. Đường tròn.	Tiết 34, 35.
Kiểm tra 1T.	Tiết 36.
§5. Đường Elip.	Tiết 37, 38, 39.
§6. Đường Hypebol.	Tiết 40; 41.
§7. Đường Parabol.	Tiết 42, 43.
§8. Ba đường cônic.	Tiết 44; 45.
Ôn tập cuối học kì II.	Tiết 46; 47.
Kiểm tra HKII.	Tiết 48.
Trả bài KT HK II.	Tiết 49.
Ôn chương III.	Tiết 50.
Ôn tập cuối năm.	Tiết 51; 52.
II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH.
Về kiến thức.
Giúp học sinh hiểu được các khái niệm vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng. Các công thức thiết lập phương trình đường thẳng.
Lập phương trình đường tròn, elip, hypebol, parabol.
Xác định được các yếu tố đặc trưng của các hình hình học kể trên.
Về kĩ năng.
Vận dụng thành thạo các phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng đường tròn, elip, hypebol, parabol.
Vận dụng phương pháp tọa độ để giải quyết một số bài tập liên quan đến các yếu tố hình học như tính diện tích, tính khoảng cách, tính góc, 
Củng cố các kiến thức về giải phương trình, giải hệ phương trình.
Tiết PPCT : 27 & 28.
	§ 1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu được khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Các công thức thiết lập phương trình đường thẳng; vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 27.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố vectơ, đồ thị của hàm số bậc nhất.
1. Phương trình tổng quát của đường thẳng.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 75, 76.
Định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
Phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến.
Phương trình tổng quát của đường thẳng.
Ví dụ.
Hoạt động 1 : Củng cố vectơ pháp tuyến của đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng.
Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng.
Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.
Phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc.
Ý nghĩa hình học của hệ số góc.
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Củng cố phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp định thức.
Liên hệ đến vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Lưu ý HS về phương của hai VTPT và .
Hoạt động 2 : Sử dụng các câu hỏi 6, 7 để củng cố vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Chú ý: Máy tính cầm tay không phân biệt được trường hợp vô nghiệm với vô số nghiệm.
Xem SGK.
Nhận xét: Mỗi đường thẳng có thể có nhiều vectơ pháp tuyến.
HĐ 1.
a) có VTPT hoặc hoặc .
b) Thế tọa độ của M(1; 1) vào phương trình của ð 3 - 2 +1 = 0 là MĐ sai
ð .
Phương trình tổng quát của đường thẳng: .
Phương trình đường thẳng có thể có các dạng: y = ax + b; y = b (a = 0); x = m. 
Câu hỏi 6: song song hoặc trùng với .
Câu hỏi 7: 
a) cắt .
b) song song với .
c) trùng với .
V / CỦNG CỐ: 
Các công thức thiết lập phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị dụng cụ học tập: thước kẻ, êke, compa, máy tính cầm tay.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 79, 80.
	TIẾT 28 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trình bày các công thức thiết lập phương trình đường thẳng và giải bài tập.
Bài tập 1.
Củng cố các dạng phương trình đường thẳng.
Bài tập 2.
Yêu cầu HS nhắc lại các vectơ đơn vị trên trục hoành, trục tung.
Củng cố phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng.
Câu c) chú ý: Đường thẳng y = y0 đi qua M(x0; y0) và song song với Ox khi .
Bài tập 3, 4, 5.
Củng cố phương trình tổng quát của đường thẳng; vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức về tọa độ, phương trình để biểu diễn các khái niệm hình học.
Củng cố và vận dụng các kiến thức hình học.
Hướng dẫn HS vẽ hình minh họa.
Bài tập 6.
Củng cố vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1.
Mệnh đề đúng là a), b), c).
Mệnh đề sai là d), e).
BT 2.
a) y = 0.
b) x = 0.
c) y = y0.
d) x = x0.
BT 3.
 ó ð 
Đường cao BB’ ^ AC ð VTPT của BB’ vuông góc với VTPT của AC.
Chọn ð BB’: .
BT 4.
a) 
b)
BT 5.
a) 
b) M’(3/2; 3/2)
BT 6.
a) cắt tại điểm (9/29; 21/29).
b) song song với .
c) trùng với .
V / CỦNG CỐ: 
Các công thức thiết lập phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Xem trước § 2. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
Tiết PPCT : 29 & 30.
	§ 2. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng. Các công thức thiết lập phương trình tham số của đường thẳng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 29.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS giải lại một số bài tập đã sửa 6, 3, 5.
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 80, 81.
Định nghĩa.
Sử dụng câu hỏi 1, 2 để củng cố định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng.
2. Phương trình tham số của đường thẳng.
Củng cố điều kiện cùng phương của hai vectơ.
Hoạt động 1: Thiết lập phương trình tham số của đường thẳng (hệ phương trình).
Phương trình chính tắc của đường thẳng.
Mối liên hệ giữa ba dạng phương trình đường thẳng (tham số, chính tắc, tổng quát).
Hoạt động 2: Củng cố phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng.
Ví dụ.
Củng cố phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng thiết lập phương trình đường thẳng; mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường thẳng: tham số, chính tắc, tổng quát.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Câu hỏi 1: Hai vectơ đều khác và vuông góc nhau.
Câu hỏi 2: Đường thẳng có VTPT ð VTCP vì .
HĐ 2: 
a) là VTCP của d ð d: 
b) d’ đi qua và VTCP của d’ cùng phương với VTCP của d.
ð .
c) và OM = 2 
 ð ó 
ð ; .
HĐ 3:
a) 
b) 
c) x + y + 1 = 0.
V / CỦNG CỐ: 
Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng.
Vectơ chỉ phương và phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ và hoạt động 2, 3.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 83, 84.
	TIẾT 30 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố kiến thức cũ kết hợp với yêu cầu HS sửa bài tập.
Bài tập 7, 8.
Câu hỏi KTM, củng cố kiến thức.
Bài tập 9, 10.
Rèn luyện kĩ năng thiết lập phương trình đường thẳng; mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường thẳng: tham số, chính tắc, tổng quát.
Bài tập 11.
Củng cố và rèn luyện kĩ năng vận dụng xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Bài tập 12.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp vectơ.
Hướng dẫn HS vẽ hình minh họa và nêu phương pháp giải:
D
D’
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 7.
Mệnh đề đúng: b), d), e), f).
Mệnh đề sai: a), c).
BT 8.
Mệnh đề đúng: a), b), d), e).
Mệnh đề sai: c).
BT 9.
a) ; .
b) ; 
BT 10.
a) 
b) 
BT 11.
a) Hai đường thẳng song song.
b) Tọa độ giao điểm (0; -13).
c) Hai đường thẳng trùng nhau.
BT 12.
H(x; y) là hình chiếu của P trên D.
ð H là giao điểm của D và D’, trong đó D’ là đường thẳng đi qua P và vuông góc với D.
D’: ð H(3; 1).
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng 
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC.
Tiết PPCT : 31; 32 & 33.
	§ 3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh vận dụng được các công thức tính khoảng cách và góc, thiết lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 31.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu các phương pháp thiết lập PT đường thẳng và giải lại một số bài tập đã sửa: BT 9; 10.
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 85, 86.
Thiết lập công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Hoạt động 1: Củng cố công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 
Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng.
Liên hệ đến phương pháp xác định miền nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kết quả tóm tắt ở cuối trang 86.
Hoạt động 2: Củng cố phương pháp xác định vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng.
Phương trình đường phân giác.
Ví dụ.
Nhận xét phương pháp vận dụng vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng.
2. Góc giữa hai đường thẳng.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 88.
Định nghĩa.
Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau giữa góc giữa hai vectơ và góc giữa hai đường thẳng.
Hoạt động 3: Sử dụng HĐ 6 (SGK) để củng cố công thức tính góc giữa hai đường thẳng; VTCP, VTPT của đường thẳng.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
HĐ 1:
HĐ 2:
Hai điểm A và C nằm khác phía đối với đường thẳng D ð D cắt cạnh AC.
Tương tự ð D cắt cạnh BC.
Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng D ð D không cắt cạnh AB.
HĐ 6:
a) ð 
b) ð 
c) ð 
V / CỦNG CỐ: 
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ và HĐ 2, 3 SGK.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 89, 90.
	TIẾT 32 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 15, 16.
Củng cố các khái niệm góc giữa hai vectơ, góc trong tam giác, góc giữa hai đường thẳng.
Củng cố định lí Côsin.
VTCP, VTPT của đường thẳng.
Hướng dẫn HS chú ý sự khác nhau giữa chúng.
Tính góc giữa hai đường thẳng dựa vào hai VTCP hoặc hai VTPT của chúng.
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để tìm góc.
Bài tập 17.
Củng cố công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Vận dụng công thức tính khoảng cách.
Bước đầu hướng dẫn HS làm quen với dạng bài tập tìm quỹ tích (tập hợp điểm).
Hướng dẫn  ... các trục (trục thực, trục ảo).
Hình chữ nhật cơ sở.
Phương trình các đường tiệm cận của hypebol.
Lưu ý tính đối xứng của hypebol qua các trục tọa độ.
Tâm sai của hypebol.
Bài tập 39.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của hypebol.
Kết hợp củng cố các kiến thức về tọa độ; phương trình đường thẳng.
Hình dạng và tính chất của hypebol.
Tiêu điểm, đỉnh, độ dài các trục (trục thực, trục ảo).
Phương trình các đường tiệm cận của hypebol.
Tâm sai của hypebol.
Bài tập 40.
Kết hợp củng cố các kiến thức về tọa độ; phương trình đường thẳng; các công thức về khoảng cách.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 36. Đúng: a), b), d). Sai: c).
BT 37. 
a) ð ð ð 
 ð 
Tiêu điểm , .
Phương trình các đường tiệm cận: .
b) Tương tự. c) 
BT 39. 
a) 
b) 
 ð ð 
 ð ð 
ð , 
c) 
BT 40. M(x0; y0)Î ð 
Hai đường tiệm cận: 
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình chính tắc của hypebol. Hình dạng và các tính chất của hypebol.
Phương pháp thiết lập PTCT của hypebol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước bài § 7. ĐƯỜNG PARABOL.
Tiết PPCT : 42 & 43.
	§ 7. ĐƯỜNG PARABOL.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu và nắm vững định nghĩa parabol; phương trình chính tắc; các khái niệm: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu . . . 
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 42.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Phương trình chính tắc của hypebol. Hình dạng và các tính chất của hypebol. Yêu cầu HS giải lại các bài tập 37, 39 đã sửa.
1. Định nghĩa đường parabol.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 109, 110.
Định nghĩa đường parabol.
2. Phương trình chính tắc của parabol.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 110).
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của hypebol. 
(Tương tự với elip, hypebol)
Nhận xét: Để xác định PTCT của parabol, ta cần xác định p.
Chú ý: Trong đại số ta thường nói parabol là đồ thị của hàm bậc hai .
Hướng dẫn HS nhận xét hình dạng của parabol.
Đỉnh của parabol.
Trục đối xứng của parabol.
Ví dụ.
Liên hệ các tính chất và hình dạng của parabol với cách vẽ parabol.
Hoạt động : Cho hypebol . Xác định tiêu điểm, đỉnh, độ dài các trục, tâm sai và vẽ (P).
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Học sinh so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa elip và hypebol và parabol.
Chú ý phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của parabol.
Xác định p.
Điều kiện: p > 0.
Nhận xét hình dạng của parabol, trục đối xứng của parabol; các yếu tố của parabol: tiêu điểm, đỉnh.
HĐ: 
ð 2p = 12 ð p = 5 
Đỉnh O(0; 0).
Trục đối xứng Ox.
Tiêu điểm .
Chọn thêm một số điểm của (P):
x = 3 ð ð 
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình chính tắc của parabol. Hình dạng và các tính chất của parabol.
Phương pháp thiết lập PTCT của parabol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 112.
	TIẾT 43 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 42, 43.
Củng cố phương trình chính tắc của parabol.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của parabol.
Củng cố các khái niệm: tiêu điểm, đỉnh, đường chuẩn, tham số tiêu . . .
Bài tập 44.
Củng cố và rèn luyện phương pháp tọa độ. 
Phương trình đường thẳng.
Xác định giao điểm của hai đường.
Tính khoảng cách.
Bài tập 46.
Phương pháp giải bài toán quỹ tích (tập hợp điểm).
Phương trình đường thẳng, các công thức tính khoảng cách.
Củng cố định nghĩa và phương trình của parabol.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 42. 
Đúng: c). Sai: a), b), d).
BT 43. 
a) . (P) có tiêu điểm . 
Theo gt: ð p = 6 ð 
b) 
c) 
BT 44. . (P) có tiêu điểm .
D đi qua F và vuông góc với Ox ð .
Gọi M, N là giao điểm của D với (P).
ð , Î(P).
ð , ð 
BT 46. 
ó 
ó 
ó 
ó 
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình chính tắc của parabol. Hình dạng và các tính chất của parabol.
Phương pháp thiết lập PTCT của parabol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước bài § 8. BA ĐƯỜNG CÔNIC.
Tiết PPCT : 44 & 45.
	§ 8. BA ĐƯỜNG CÔNIC.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu và nắm vững định nghĩa của ba đường cônic. Giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về ba đường elip, hypebol, parabol.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 44.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu các phương pháp thiết lập PT chính tắc của elip, hypebol, parabol và giải lại một số bài tập đã sửa: BT 32, 39, 43.
1. Đường chuẩn của elip.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 112, 113.
Củng cố hình dạng của elip.
Đường chuẩn của elip.
Tính chất.
2. Đường chuẩn của hypebol.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 113, 114).
Củng cố hình dạng của hypebol.
Đường chuẩn của hypebol.
Tính chất.
Củng cố hình dạng của parabol.
Hướng dẫn HS nhắc lại đường chuẩn của parabol và nhận xét tính chất chung nhau của elip, hypebol, parabol.
3. Định nghĩa đường cônic.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 114).
Định nghĩa đường cônic.
Tính chất.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Nhắc lại phương trình chính tắc và hình dạng của elip: Các trục đối xứng, tâm đối xứng, các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai.
Nhắc lại phương trình chính tắc và hình dạng của hypebol: Các trục đối xứng, tâm đối xứng, các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai.
Nhắc lại phương trình chính tắc và hình dạng của parabol: Các trục đối xứng, tâm đối xứng, các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai.
Nhận xét mối quan hệ của ba đường elip, hypebol, parabol qua định nghĩa đường cônic.
So sánh, nhận xét tính chất.
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
Đường chuẩn của elip, hypebol, parabol.
Định nghĩa đường cônic.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập 47, 48 SGK trang 114 và bài tập ôn chương III trang 118.
Chuẩn bị ôn tập HK II.
	TIẾT 45 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 47.
Củng cố phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc. Yêu cầu HS nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thiết lập phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
Củng cố các kiến thức về elip, hypebol, parabol: các trục đối xứng, tâm đối xứng, các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai, 
Kết hợp củng cố các kiến thức về tọa độ; phương trình đường thẳng; các công thức về khoảng cách.
Bài tập 48.
Củng cố định nghĩa đường cônic.
Phương trình các đường cônic.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 47. 
a) . (P) có tiêu điểm ; đường chuẩn . 
ð Tiêu điểm ; đường chuẩn .
b) 
ð Tiêu điểm , đường chuẩn ;
Tiêu điểm , đường chuẩn .
c) 
ð Tiêu điểm , đường chuẩn ;
Tiêu điểm , đường chuẩn .
BT 48. 
ó 
ó 
ó 
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
Đường chuẩn của elip, hypebol, parabol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn tập học kì II.
Tiết PPCT : 46 & 47.
	ÔN TẬP HỌC KÌ II.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, các kiến thức về đường thẳng, đường tròn, elip, hypebol, parabol.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 46 ÔN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS ôn tập.
Bài tập 1.
Lập phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng D trong mỗi trường hợp sau:
a) D đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến .
b) D đi qua điểm và có vectơ chỉ phương .
HS có thể giải cách khác: PT tổng quát ð VTPT ð VTCP ð PT tham số.
PT tham số ð VTCP ð VTPT ð PT tổng quát.
Bài tập 2.
Trong mp Oxy cho , .
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng BC và tính SABC.
c) Viết phương trình đường cao AA’.
d) Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
e) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp DABC.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1. 
a) Phương trình tổng quát của D:
 ó D: 
Phương trình tham số của D: 
ó ó 
b) D: ó 
D: 
BT 2.
a) ð Đường thẳng BC có VTPT ð BC: .
b) 
c) .
d) Tâm , R = 1ð 
e) 
V / CỦNG CỐ: 
Phương trình đường thẳng; phương trình đường tròn.
Phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng; phương trình đường tròn.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa; các bài tập ôn chương.
Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
	TIẾT 47 ÔN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 32.
Củng cố phương trình chính tắc của elip.
Các yếu tố của elip.
Lưu ý HS: Điều kiện: a > b > 0; c > 0.
Tâm sai: 
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của elip.
Bài tập 39.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của hypebol.
Kết hợp củng cố các kiến thức về tọa độ; phương trình đường thẳng.
Hình dạng và tính chất của hypebol.
Tiêu điểm, đỉnh, độ dài các trục (trục thực, trục ảo).
Phương trình các đường tiệm cận của hypebol.
Tâm sai của hypebol.
Bài tập 43.
Củng cố phương trình chính tắc của parabol.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của parabol.
Củng cố các khái niệm: tiêu điểm, đỉnh, đường chuẩn, tham số tiêu . . .
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 32. 
a) 2a = 8 ð a = 4. ð 
ð 
b) 
c) Giả sử 
 ó ð 
BT 39. 
a) 
b) 
 ð ð 
 ð ð 
ð , 
c) 
BT 43. 
a) . (P) có tiêu điểm . 
Theo gt: ð p = 6 ð 
b) 
c) 
V / CỦNG CỐ: 
Các công thức về tọa độ, tính góc, tính khoảng cách.
Phương pháp thiết lập phương trình đường thẳng; phương trình đường tròn.
Phương pháp thiết lập phương trình chính tắc của elip, hypebol, parabol.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III.doc
  • docBia Chuong III.doc