TIẾT 32 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2. Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng công thức để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
II. Phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: Các kiến thức đã học.
2. Phương tiện: SGK, thước, máy tính
Ngày 19/2/2008 Tiết 32 Phương trình đường thẳng Mục tiêu. Về kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng công thức để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Phương tiện dạy học. Thực tiễn: Các kiến thức đã học. Phương tiện: SGK, thước, máy tính Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở vấn đáp. Tiến trình dạy học. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7. Khoảng cách một điểm đến tới đường thẳng. GV: Nhắc lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. M . . H Sau đó đưa ra công thức tính khoảng cách. Trong mp Oxy cho đường thẳng có phương trình: ax+by+c=0 và điểm M0(x0;y0). Khoảng cách từ điểm M0 đến đường thẳng . Kí hiệu d(M0;) xác định bởi công thức: d(M0,)= Ví dụ: Tính khoảng cách M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng : 3x-2y+1=0 Chứng minh: Phương trình tham số của đường thẳng m đi qua điểm M0 và vuông góc với đường thẳng là: trong đó là véc tơ pháp tuyến của . Giao điểm H của đường thẳng m và ứng với giá trị của tham số là nghiệm tH của phương trình : a(x0 + ta) + b(y0 + tb) + c = 0 Ta có: Vậy điểm H = (x0+tHa;y0+tHb). Từ đó suy ra: TL: Cho một đt và điểm M. Giả sử H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống. H được gọi là hình chiếu của M trên đường thẳngvà MH được gọi là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng . H Mo O x y Giải: Ta có: d(M;)= d(O;)= Củng cố và HDVN: -) Học thuộc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. -) BTVN: 8,9 (SGK – T81)
Tài liệu đính kèm: