Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết dạy: 31 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được các trường hợp về VTTĐ của hai đường thẳng.
- Nắm được mối liên hệ giữa VTCP, VTPT với VTTĐ của hai đường thẳng.
Kĩ năng:
- Biết cách xét VTTĐ của hai đường thẳng.
- Biết cách lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
Ngày soạn: 15/02/2008 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 31 Bàøi 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các trường hợp về VTTĐ của hai đường thẳng. Nắm được mối liên hệ giữa VTCP, VTPT với VTTĐ của hai đường thẳng. Kĩ năng: Biết cách xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học. Dụng cụ vẽ hình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Xác định VTCP của các đường thẳng: D: x – y – 1 = 0 và d: 2x – 2y + 2 = 0. Đ. = (1; 1), = (2; 2) 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng 15' H1. Nhắc lại cách tìm giao điểm của hai đường thẳng ? · Cho mỗi nhóm giải một hệ pt. GV minh hoạ bằng hình vẽ. Đ1. Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của phương trình: · a) có nghiệm (1; 2) Þ d cắt D1 tại A(1; 2) b) vô nghiệm Þ d // D2 c) có VSN Þ d º D. V. VTTĐ của 2 đường thẳng Xét 2 đường thẳng: D1: a1x + b1y + c1 = 0 và D2: a2x + b2y + c2 = 0 Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của phương trình: · D1 cắt D2 Û (I) có 1 nghiệm · D1 // D2 Û (1) vô nghiệm · D1 º D2 Û (1) có VSN VD1: Cho d: x – y + 1 = 0. Xét VTTĐ của d với mỗi đt sau: D1: 2x + y – 4 = 0 D2: x – y – 1 = 0 D3: 2x – 2y + 2 = 0. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xét VTTĐ của hai đt dựa vào các hệ số của pt tổng quát 10' · Hướng dẫn HS nhận xét qua việc giải hệ pt ở trên. H1. Khi nào hệ (I): + có 1 nghiệm + vô nghiệm + có vô số nghiệm H2. Xét VTTĐ của D với d1, d2, d3 ? Đ1. + (I) có 1 nghiệm khi + (I) vô nghiệm khi + (I) có VSN khi Đ2. + Þ D º d1 + Þ D cắt d2 + Þ D // d3 · Nhận xét: Giả sử a2, b2, c2 ¹ 0. + Þ D1 cắt D2 + Þ D1 // D2 + Þ D1 º D2 VD2: Xét VTTĐ của D: x – 2y + 1 = 0 với mỗi đt sau: d1: –3x + 6y – 3 = 0 d2: y = –2x d3: 2x + 5 = 4y Hoạt động 3: Vận dụng VTTĐ của hai đường thẳng để lập pt đường thẳng 10' · Hướng dẫn HS các cách lập ph.trình đường thẳng d. H1. Xác định VTCP của BC H2. Xác định dạng pt của d Đ1. = (3; 3) Þ BC: 3(x – 3) –3(y + 1) = 0 Û x – y – 4 = 0 Đ2. d: x – y + m = 0 A(1; 4) Ỵ d Þ m = 3 Þ d: x – y + 3 = 0 VD3: Cho DABC với A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2). a) Lập pt đường thẳng BC. b) Lập pt đt d đi qua A và song song với BC. Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh – Cách xét VTTĐ của 2 đường thẳng. – Cách vận dụng VTTĐ của 2 đường thẳng để lập pt đt. · Gợi ý cho HS tìm các cách khác nhau để giải VD3. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 5 SGK. Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: