Giáo án Hình học 10 - Chương I - Bài 2: Phép cộng các vectơ

Giáo án Hình học 10 - Chương I - Bài 2: Phép cộng các vectơ

i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:

 1. Kiến thức cơ bản: Tổng các vectơ.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn tính linh hoạt, tính độc lập và tính sáng tạo; Rèn luyện kĩ năng xác định tổng các vectơ, kỹ năng sử dụng quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.

 3. Thái độ nhận thức: Ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính chủ động; Hình thành mối quan hệ giữa toán học và vật lí học; Nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm: “sự vật vận động trong mối quan hệ biện chứng”; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Chương I - Bài 2: Phép cộng các vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§2. PHÉP CỘNG CÁC VECTƠ 
CHƯƠNG I TIẾT 3
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: Tổng các vectơ.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn tính linh hoạt, tính độc lập và tính sáng tạo; Rèn luyện kĩ năng xác định tổng các vectơ, kỹ năng sử dụng quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. 
 3. Thái độ nhận thức: Ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính chủ động; Hình thành mối quan hệ giữa toán học và vật lí học; Nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm: “sự vật vận động trong mối quan hệ biện chứng”; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng vẽ, SGK, SGK HH10 ban A (thí điểm).
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Cho hình thoi ABCD, hai vectơ có bằng nhau không? vì sao?
 2. Giảng bài mới: Giáo viên treo tranh vẽ và đặt câu hỏi nêu vấn đề
- Ở bức tranh trên, hai người cùng kéo một chiếc xe, xe sẽ đi nhanh hơn hay chậm hơn một người kéo? vì sao? 
- Ở bức tranh này, chiếc thuyền sẽ đi theo hướng nào?
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
15’
1. Định nghĩa tổng của các vectơ: 
 Định nghĩa: Cho hai vectơ và . Từ một điểm O nào đó vẽ vectơ , rồi lại từ điểm A vẽ vectơ . Khi đó vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và . 
 Kí hiệu: .
 Phép tìm tổng của hai vectơ gọi là phép cộng hai vectơ. 
 * Chú ý:
 · Tổng hai vectơ không phụ thuộc vào điểm A.
 · Quy tắc ba điểm: Với ba điểm O, A, B bất kì ta có:
 · Quy tắc hình bình hành: Nếu OABC là hình bình hành thì .
2. Các tính chất của phép cộng:
 Với mọi vectơ ta có:
 · Tính chất kết hợp:
 * Nhận xét: Ta có thể viết:
 = 
 · Tính chất giao hoán:
 · Tính chất của vectơ :
 VD: Chứng minh rằng với bốn điểm bất kì A, B, C, D ta luôn có: . 
Giải:
 Ta có: 
 Suy ra:
 = 
 = 
 = 
· Giáo viên nêu bài toán tổng quát: “Cho hai vectơ và , tìm tổng của hai vectơ và ” và đặt câu hỏi gợi mở.
- Từ một điểm O, hãy dựng một vectơ có điểm đầu O và điểm cuối A bằng vectơ ?
- Có bao nhiêu vectơ bằng vectơ ? 
· Tương tự, hãy dựng vectơ bằng vectơ .
- Cách dựng các vectơ trên có phụ thuộc vào điểm O không? vì sao?
- Từ đó tổng của hai vectơ là vectơ nào?
- Vectơ bằng vectơ nào trên hình vẽ?
- Vectơ tổng của là vectơ nào?
- Từ đó tổng hai vectơ là vectơ nào?
· Giáo viên treo hình vẽ và đặt câu hỏi.
- Tìm tổng và tổng ?
- Tổng bằng vectơ nào?
- Tổng bằng vectơ nào?
- Dùng quy tắc gì?
- Dùng tính chất gì?
- Dùng tính chất gì?
- Dùng quy tắc gì? 
· Học sinh tập trung theo dõi và tìm hướng giải quyết vấn đề. 
- Dựng đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng chứa vectơ , lấy điểm A sao cho OA bằng độ dài vectơ .
- Có duy nhất một vectơ bằng vectơ .
· Học sinh lên bảng dựng tương tự cách dựng trên.
- Không phụ thuộc vào điểm O vì với bất kì điểm O nào ta cũng đều dựng được.
- Tổng của hai vectơ là vectơ .
- Vectơ bằng vectơ .
- Tổng của là vectơ .
- Tổng hai vectơ là vectơ .
· Học sinh chú ý theo dõi để trả lời, từ đó tìm ra tính chất của phép cộng vectơ.
- Ta có = = . 
- Tổng = .
- Tổng = .
- Quy tắc ba điểm.
- Tính giao hoán.
- Tính kết hợp.
- Quy tắc ba điểm.
 3. Củng cố: 
Cho hình bình hành ABCD. Tìm tổng của các vectơ sau: ; .
	Phép cộng các vectơ có những tính chất nào?
 4. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 9, 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH10 CI Bai 2.doc