i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
1. Kiến thức cơ bản: Các khái niệm và qui tắc về phép cộng hai vectơ.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng áp dụng qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành vào giải toán vectơ.
3. Thái độ nhận thức: Làm rõ mối quan hệ giữa toán học và vật lí học, toán học là công cụ của các môn học khác. Kích thích ở học sinh ý thích và tính chủ động tự giác trong việc học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, SGK, SGK HH10 Ban A (Thí điểm).
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN §2. PHÉP CỘNG CÁC VECTƠ - BÀI TẬP CHƯƠNG I TIẾT 4 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Các khái niệm và qui tắc về phép cộng hai vectơ. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng áp dụng qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành vào giải toán vectơ. 3. Thái độ nhận thức: Làm rõ mối quan hệ giữa toán học và vật lí học, toán học là công cụ của các môn học khác. Kích thích ở học sinh ý thích và tính chủ động tự giác trong việc học toán. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, SGK, SGK HH10 Ban A (Thí điểm). III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành. 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 5’ 5’ 7’ 8’ 10’ 1. Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: . Giải Ta có: = = = = = (đpcm) 2. Chứng minh rằng nếu thì . Giải Ta có: = = = = = . 3. Cho O là trung điểm đoạn thẳng AB. Chứng minh: . Giải Vì O là trung điểm AB nên ta có: . Suy ra: = = (đpcm) 4. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Chứng minh: Giải Ta có O là trung điểm AC và BD nên theo kết quả bài trên ta có: Suy ra: 5. Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vectơ nằm trên đường phân giác của góc AOB? 6. Cho hai lực đều có độ lớn là 100N, có điểm đặt tại ) và tạo với nhau góc 600. Tìm cường độ lực tổng hợp của hai lực ấy. - Có thể chứng minh một đẳng thức bằng những phương pháp nào? - Vế phải của đẳng thức cần chứng minh có , ta cần thêm những điểm nào vào vế trái đẳng thức? - Phép cộng vectơ có những tính chất nào? - Ta chọn cách nào để chứng minh? * Học sinh có thể mắc phải cách giải: Ta có: - Từ vectơ ta thêm vào điểm gì để có vectơ ? - Từ vectơ ta làm gì để có ? - Kết hợp với giả thiết ta có điều gì? · Giáo viên vẽ hình và hỏi: - Với O là trung điểm AB, ta có những vectơ nào bằng nhau? - Từ đó, tổng bằng tổng nào? · Giáo viên vẽ hình: - Hai đường chéo hình bình hành như thế nào với nhau? - Theo kết quả bài trên ta có những kết quả nào? - Theo qui tắc hình bình hành, vectơ tổng là vectơ nào? - Khi nào đường chéo hình bình hành trở thành đường phân giác? - Tìm tổng hợp lực theo qui tắc nào? - Biến đổi vế này thành vế kia hoặc biến đổi tương đương. - Ta cần thêm điểm D và điểm B. - Phép cộng vectơ có tính chất kết hợp, giao hoán và tính chất của vectơ-không. - Biến đổi kết hợp với giả thiết hoặc biến đổi từ giả thiết. - Ta thêm vào điểm B. - Ta thêm vào điểm D. - Ta có: = . · Học sinh chú ý tìm cách giải theo hướng dẫn. - Ta có: . - Tổng = . · Học sinh chú ý theo dõi. - Hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. - Ta có: - Vectơ tổng là đường chéo hình bình hành OACB. - Khi hình bình hành là hình thoi. - Theo qui tắc hình bình hành. 3. Củng cố: Phép cộng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành. 4. Bài tập về nhà: Đọc trước bài “Phép trừ hai vectơ”.
Tài liệu đính kèm: