Chương 1 Vectơ
BI 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA (2T)
A) Mục tiêu – Yêu cầu
- Học sinh nắm được khái niệm véc tơ ( phân biệt được véc tơ với đoạn thẳng ), véc tơ không , 2 véc tơ cùng phương, không cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, và hai véc tơ bằng nhau. Chủ yếu nhất là hs biết được khi nào 2 véc tơ bằng nhau .
B) Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước kẻ,.
- Học sinh: SGK, vở, bút, thước kẻ, .
Ngµy so¹n: 22/08/2009 Chương 1 Vectơ BÀI 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA (2T) A) Mục tiêu – Yêu cầu - Học sinh nắm được khái niệm véc tơ ( phân biệt được véc tơ với đoạn thẳng ), véc tơ không , 2 véc tơ cùng phương, không cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, và hai véc tơ bằng nhau. Chủ yếu nhất là hs biết được khi nào 2 véc tơ bằng nhau . B) Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh - Giáo viên: Giáo án, SGK, thước kẻ,... - Học sinh: SGK, vở, bút, thước kẻ, ... C) Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định tổ chức lớp: Tiết 1: Ngày dạy sĩ số Tiết 2: Ngày dạy sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Trong giờ. 3) Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ1: Véc tơ là gì ? Gọi hs đọc phần mở đầu của sgk Câu hỏi 1 : (sgk) a)Định nghĩa : Véc tơ là 1 đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối Ký hiệu: ,,, b). Véc tơ không : Gv giới thiệu véc tơ không : ĐN: Véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không. Ký hiệu : HĐ2: Hai véc tơ cùng phương, cùng hướng : - Giá của véctơ: Với mỗi véctơ (khác ), đường thẳng AB được gọi là giá của véctơ . Còn đối với véc tơ –không thì mọi đường thẳng đi qua A đều gọi là giá của nó. - Định nghĩa : Hai véc tơ đgọi là cùng phương nếu chúng có giá song song , hoặc trùng nhau. - Chú ý: Nếu 2 véctơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng , hoặc chúng ngược hướng . Quy ước: cùng phương với mọi véctơ cùng hứơng với mọi véctơ. Hs đọc phần mở đầu của sgk TL1: Không thể trả lời câu hỏi đó vì ta không biết tàu thủy chuyển động theo hướng nào HS ghi nhận kiến thức B A HS quan sát và nhận xét về giá của các vectơ B A E F C D M P Q N HS quan sát mũi tên biểu thị của các cặp vectơ: và ; và B A D C M N Q P Tiết 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ3: Hai véctơ bằng nhau: Độ dài của véctơ đượ ký hiệu là ½½, là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ đó . Ta có ½½= AB=BA Câu hỏi 2 : (sgk) Câu hỏi 3 : (sgk) Định nghĩa: Hai véctơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài . Nếu 2 véctơ và bằng nhau thì ta viết =. Chú ý: ==== HĐ1: Cho hs thực hiện HĐ2: Cho hs thực hiện HS ghi nhận kiến thức và trả lời câu hỏi trong SGK. TL2:Véctơ-không có độ dài bằng 0 TL3:*không vì 2 véctơ đó tuy có độ dài bằng nhau nhưng chúng không cùng hướng . *Hai véctơ và có cùng hướng và cùng độ dài . HĐ1: ==,== ==,== ==,== Thực hiện hoạt động2: Vẽ đường thẳng d đi qua O và song song hoặc trùng với giá của vectơ . d xác định được duy nhất 1 điểm A sao cho OA=½½ và véctơ cùng hướng với vectơ . 4)Củng cố: Véctơ, véctơ-không, 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau 5)Dặn dò: bt 1,2,3,4,5 trang 8,9 sgk. HDBTVN: Đoạn thẳng có 2 đầu mút, nhưng thứ tự của 2 đầu mút đó như thế nào cũng được . Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một. Véctơ là 1 đoạn thẳng nhưng có phân biệt thứ tự của 2 điểm mút . Vậy và là khác nhau . a)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không; b)Đúng; c)Sai vì véctơ thứ ba có thể là vectơ-không; d)đúng; e)đúng; f) Sai. 3)Các véctơ ,,,cùng phương, Các véctơ ,cùng phương . Các cặp véctơ cùng hứơng và, và , và ; Các cặp véctơ bằng nhau và,và . 4)a) Sai ;b) Đúng; c) Đúng; d)Sai ; e) Đúng; f) Đúng . 5)a) Đó là các véctơ ;; . b) Đó là các véctơ ;; . (O là tâm của lục giác đều )
Tài liệu đính kèm: