Tiết 20 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm:
- Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả.
- Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các đl và các công thức giải các bài toán cm và tính toán các yếu tố trong tam giác.
- Giải tam giác và các bài toán thực tế.
3. Về thái độ
- Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế
- Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.
III. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình
Ngày soạn: 4– 12 – 2006 Cụm tiết 20 - 21 Tiết 20 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm: - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả. - Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác. 2. Kĩ năng - Vận dụng các đl và các công thức giải các bài toán cm và tính toán các yếu tố trong tam giác. - Giải tam giác và các bài toán thực tế. 3. Về thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế - Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh. III. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định lớp 2. Bài cũ Nêu định lý sin và côsin trong tam giác ? 3. Bài mới Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ CÔSIN TRONG TAM GIÁC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs làm việc theo hướng dẫn của gv Ta có: - Hs nêu định lý côsin. - Từ định lý côsin ta có: - Phát biểu hệ quả. - Hs làm việc theo nhóm làm VD1, VD2. - Trình bày bài giải. Ví dụ 1: Giải: Aùp dụng định lý côsin trong tam giác ABC, ta có: Ví dụ 2: Aùp dụng hệ quả của định lýcôsin ta có: - Từ định lý pytago trong tam giác vuông. GV hướng dẫn hs chứng minh định lý pitago trong tam giác vuông. Ta có: - Gv cho hs làm theo nhóm tương tự chứng minh trên đối với tam giác ABC tùy ý. - Đặt a = BC, b = AC , c = AB. Rút ra kết quả và nêu định lý côsin trong tam giác. - Từ định lý côsin viết công thức tính cosA, cosB, cosC rút ra hệ quả. A B C 40 30 600 - Gv hướng dẫn Hs làm VD1 / 54 (sgk). Gv tổ chức học sinh làm việc theo nhóm: + Vẽ hình minh họa. + Ghi các giả thiết lên hình. A B C 23 24 7 + Aùp dụng định lý côsin để giải. Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời: Ta có: (Vì cùng chắn cung BC ) Mà - Rút ra định lý sin: Với mọi tam giác ABC ta có: (Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) Ví dụ 3: Giải: Aùp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có: Ví dụ 4: Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Aùp dụng định lý sin ta có: - Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c nội tiếp đường tròn ( O ; R). + Nếu tam giác ABC vuông tại A. Tính a, b, c theo R và góc A, B, C. + Tam giác ABC không vuông tại A: vẽ đường kính BA’, chứng tỏ sinBAC = sinBA’C trong 2 trường hợp góc BAC là góc nhọn và góc tù? - Hướng dẫn hs làm VD3, VD4 / 57 trong SGK. Yêu cầu hs làm việc nhóm theo các bước: VD3: + Vẽ hình minh họa + Viết các giả thiết lên hình + Xét tam giác ABC. Có số đo góc A, B , Cvà độ dài cạnh AB, tính AC ? Tính CH? VD4: + Aùp dụng định lý sin viết sinA, sinB, sinC theo a, b , c và R, thay vào biểu thức ? + Rút gọn và chứng minh? 4. Củng cố : - Nhắc lại định lý sin và côsin trong tam giác. 5. Dặn dò: - Xem bài toán 1 / 58. Từ đó rút ra công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác bất kỳ. - Xem lại công thức tính diện tích tam giác. - BTVN: 15, 16 / 64 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: