TIẾT: 10
Tên bài: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOA ĐỘ.
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững được KN trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của một véc tơ, toạ độ của một điểm trên trục toạ độ.
- Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ, điều kiện để hai véc tơ cùng phương.
2, Về kỹ năng:
- Học sinh biết lựa chọn công thức thích hợp để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
Ngày soạn: 03/11/07 Ngày giảng: 06/11/07 Tiết: 10 Tên bài: trục toạ độ và hệ trục toa độ. I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Học sinh nắm vững được KN trục toạ độ. - Xác định được toạ độ của một véc tơ, toạ độ của một điểm trên trục toạ độ. - Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán véc tơ, điều kiện để hai véc tơ cùng phương. 2, Về kỹ năng: - Học sinh biết lựa chọn công thức thích hợp để giải toán. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Học sinh đã biết đến khái niệm hệ trục toạ độ ở chương trình đại số lớp 7. - Học sinh đã biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Bảng phụ kẻ chia ô, thước kẻ, bút phớt. - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Hình thành ĐN trục toạ độ và toạ độ trên trục. Hoạt động 3: Hình thành ĐN hệ trục toạ độ. Hoạt động 4: Toạ độ của một véc tơ đối với hệ trục toạ độ. Hoạt động 5: Củng cố bài dạy. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học ở nhà B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nêu câu hỏi nhằm gợi nhớ và kiểm tra kiến thức cũ đã học. Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai véc tơ bằng nhau? Câu hỏi 2: Nêu định lý điều kiện cần và đủ để hai véc tơ cùng phương? Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. TL 1: Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài. TL 2: Véc tơ cùng phương với véc tơ khi và chỉ khi có số k sao cho . 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Giáo viên trình bày. ? Cho biết mqh giữa và , Vậy ta có được đẳng thức véc tơ nào? ? Có bao nhiêu số a như vậy? Đưa ra KN toạ độ của véc vơ đối với trục . ? Với điểm M như vậy ta có đẳng thức véc tơ nào giữa hai véc tơ và ? Đưa ra KN toạ độ của điểm M đối với trục . ? Cho hai điểm A và B nằm trên trụclần lượt có toạ độ là a và b. Hãy xác định toạ độ của véc tơ . Phân tích mqh giữa và AB. Nêu các kết quả suy ra từ định nghĩa. Lắng nghe, hiểu và nắm vững kiến thức. TL: và là hai véc tơ cùng phương, nên ta có số a sao cho: . TL: Vì và là hai véc tơ cùng phương, nên ta có số m sao cho: . TL: Ta có Nên: Vì vậy véc tơ có toạ độ là b-a. HS nghe và hiểu. HS nghe, ghi nhớ và hiểu. 1. Trục toạ độ: ĐN: SGK trang 25. Điểm O được gọi là gốc của trục. véc tơ gọi là véc tơ đơn vị của trục toạ độ. Kí hiệu: (O; ). Ta lấy điểm I sao cho , tia OI còn được ký hiệu là Ox, tia đối của tia Ox là Ox’. Khi đó trục (O; ) còn gọi là trục x’Ox hay trục Ox. Toạ độ của véc tơ và của điểm trên trục. Cho véc tơ nằm trên trục. Khi đó có số a xác định để . Số a như thế gọi là toạ độ của véc vơ đối với trục . Cho điểm M nằm trên trục. Khi đó có số m xác định để . Số m như thế gọi là toạ độ của điểm M đối với trục . Độ dài đại số của véc tơ trên trục: Nếu hai điểm A và B trên trục Ox thì toạ độ của véc tơ được ký hiệu là và gọi là độ dài đại số của véc tơ trên trục Ox. Như vậy: = .. Từ định nghĩa ta có: Trên trục số: 1, Hai véc tơ và bằng nhau khi và chỉ khi =. 2. Hoạt động 3: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 28 trang 26 SGK HH10 Rồi đưa ra KN hệ trục toạ độ đề các vuông góc Oxy. HS quan sát hình vẽ 28 trang 26 SGK HH10 rồi đưa ra KN hệ trục toạ độ đề các vuông góc Oxy. 2. Hệ trục toạ độ: (SGK HH10 trang 26) Điểm O được gọi là gốc của hệ trục toạ độ. Trục Ox gọi là trục hoành. Trục Oy gọi là trục tung. lần lượt là các véc trơ đơn vị của trục Ox và trục Oy và Hoạt động 4: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 29 trang 27 SGK HH10 đọc và hiểu nhiệm vụ. Giáo viên trình bày. Mỗi véc tơ đã cho đều tồn tại một cặp số (x;y) duy nhất sao cho mỗi véc tơ đều được biểu diễn dưới dạng: . Nêu (SGK tr 26) ? Cho và Hãy tìm đk dể hai véc tơ bằng nhau? HD HS thực hiện giải các bài tập 29, 30 trang 30,31 Ta có: , , , Hình thành định nghĩa toạ độ của véc tơ đối với hệ trục toạ độ Oxy. T. hiện các yêu cầu của . Ta có: và Nên: . Thực hiện giải các bài tập được giao. 3. Toạ độ của một véc tơ đối với hệ trục toạ độ. Định nghĩa: (SGK HH10 trang 27) Vậy: Nhận xét: Trên hệ trục toạ độ Oxy, cho và khi đó ta có: Hoạt động 5: 3, Củng cố toàn bài: - Nhắc lại cho HS nắm vữn các định nghĩa về trục, hệ trục toạ độ. - Khái niệm toạ độ của véc tơ trên trục và trên hệ trục toạ độ. - PP xác định toạ độ của véc tơ trên trục và trên hệ trục toạ độ. Hoạt động 6: 4, Hướng dẫn HS học ở nhà. - Học sinh về nhà ôn bài. - Giải các BT 31,32 trang 30,31 SGK HH 10. - Đọc trước các phần còn lại.
Tài liệu đính kèm: