Giáo án Hình học lớp 10 (3 cột)

Giáo án Hình học lớp 10 (3 cột)

Tuần: CHƯƠNG I: VECTƠ

Tiết: Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA

A. MỤC TIÊU

 Hs nắm các định nghĩa về véc tơ, vt cùng phương, vt bằng nhau.

B. CHUẨN BỊ

· Gv: Giáo án, thước kẻ, sgk, stk,vv.

· Hs: Đọc bài trước ở nhà.

C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Đàm thoại, gợi mở, diễn giảng, vv.

 

doc 60 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1334Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 10 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: CHƯƠNG I: VECTƠ	 
Tiết: Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA 
Ngày soạn: ♣ 	
A. MỤC TIÊU
Hs nắm các định nghĩa về véc tơ, vt cùng phương, vt bằng nhau.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Giáo án, thước kẻ, sgk, stk,vv.
Hs: Đọc bài trước ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Đàm thoại, gợi mở, diễn giảng, vv.
D. LÊN LỚP 
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
I.Ỏån Định
II.Bài Cũ
III.Bài Mới
1) Khái Niệm Véctơ
ĐN:Véctơ là một đoạn thẳng có hướng. Kh vt có điểm đầu A và điểm cuối B là: 
Vt còn được kí hiệu là 
2)Vt cùng phương, Vt cùng hướng 
ĐN:Hai vt đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau
Hai vt cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hay ngược hướng
3) Hai Véctơ Bằng Nhau
Hai vt đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
4)Véctơ Không
Vt không( )là vt có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau 
Kh: 
Vt cùng phương cùng hướng với mọi véctơ
IV.Cũng Cố
Các kn vt, vt cùng phương, vt cùng hướng, vt bằng nhau, vt không 
Kiểm tra sỉ số
Không có
Vẽ hình 
Yc hs thực hiện hđ 1
Yc hs thực hiện hđ 2
Chú ý: ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương 
Yc hs thực hiện hđ 3
Yc hs thực hiện hđ 4
Nếu hai vt cùng độ dài nhưng ngược hướng thì ntn?
Nếu một vt có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì vt này đgl vt gì?
Chú ý: nếu thì 
Hỏi 
Lớp trưởng báo cáo
Xem SGK
Trả lời tại chổ
Trả lời tại chổ
Trả lời tại chổ
Hs vẽ hình và trả lời
Chưa biết
Trả lời
TIẾT 2: LUYỆN TẬP BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
Bài 1:ĐS:a/cùng phương cùng phương
b/ngược hướng cùng hướng
Bài 2: 
Bài 3: cm 2 chiều
 hbh 
hbh
Bài 4:
V.Dặn dò
Xem trước bài 2
Gọi hs trả lời tại chổ 
Gọi hs xem hình và trả lời
ABCD là hbh ta kl đ”c gì về độ dài và hướng của hai vt ?
ta suy ra được điều gì?
Gọi hs trả ời tại chổ 
Nhận xét đánh giá 
Yêu cầu 
Trả lời tại chổ
Hs nhìn hình và trả lời
Chúng có độ dài bằng nhau và cùng hướng
Suy nghĩ trả lời
Liệt kê các vt cùng phương và các vt bằng nhau
Thực hiện
Tuần: Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ	
Tiết: ╬♥╬
Ngày soạn:
A.MỤC TIÊU
Giúp hs nắm phép cộng véc tơ, trừ véc tơ, qui tắc cộng ba điểm, qui tắc hình bình hành
B.CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, thước kẻ,sgk, stk, vv.
Hs: Xem bài trước ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Gợi mở, diễn giảng, giải thích, đàm thoại,vv
D. LÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
I.Oån Định
II.Bài Cũ
Thế nào là vt cùng phương, vt cùng hướng, hai vt bằng nhau?
Bài tập áp dụng
III.BÀI MỚI
1) Tổng của hai véctơ
ĐN:Cho 2 vt ,.Lấy điểm A bất kỳ từ A vẽ =,=.Vt đgl tổng của 2 vt ,.
Kh:+. Vậy
+=(qui tắc 3 điểm)
Phép toán tìm tổng của 2 vt đgl phép cộng vt
2) Qui tắc hình bình hành 
Nếu ABCD là hbh thì 
+=
3)Tính chất của phép cộng vt
Cho ,,tùy ý ta có
+=+
(+)+=+(+)
+=+=
4) Hiệu của hai véctơ.
a) Véctơ đối
Cho vt , vt có cùng độ dài và ngược hướng với đgl vt đối của và đ”c kí hiệu là -
b) Hiệu của hai véctơ
cho 2 vt ,. Ta gọi hiệu của 2 vt ,là +(-).Kh là: -
 vậy -=+(-)
5) Aùp dụng
a) I là trung điểm AB
b) G là trọng tâm ABC
IV.Cũng Cố: Hs nắm 
Định nghĩa tởng và hiệu hai véc tơ.
Qui tắc hình bình hành và qui tắc 3 điểm.
Cơng thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
V.Dặn dò: Bt 18
Kiểm tra sỉ số
Gọi hs trả lời taị chổ 
	B
	A	+	C
Ta xét một phép cộng nữa có tên là qui tắc hình bình hành
 B	C
A	D
Chú ý: Mổi vt đều có vt đối ví dụ vt đối của là và viết:= - 
Cho 3 điểm A, B, C từ +=hãy viết thành hiệu của hai véctơ?
Hỏi 
Yêu cầu 
Lớp trưởng báo cáo
Hs trả lời tại chổ
Vẽ hình
Vẽ hình ghi công thức
Hs nhớ lại trong bài trước hai vt có cùng độ dài nhưng ngược hướng
- = hay
-=
Chú ý: cả hai công thức trên dùng để tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB và trọng tâm G của tam giác ABC
Trả lời 
Thực hiện 
Tuần:	LUYỆN TẬP BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ 	
Tiết: 	♠☻♠
Ngày soạn: 	 
A.MỤC TIÊU:Rèn luyện kỹ năng:
Tính tổng và hiệu hai véc tơ, tìm tọa độ của một vec tơ.
Chứng minh một đẳng thức véc tơ.
B.CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án, thước kẽ, sgk, stk,..vv.
Hs: Bài tập giải ở nhà, xem lại bài học trên lớp
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Gợi mở, diễn giảng, giải thích, đàm thoại,vv
D.LÊN LỚP.
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
I. Ổn định 
II. Bài cũ: Hãy phát biểu lại
Thế nào là phép cộng véc tơ, trừ véc tơ?
Quy tắc hình bình hành? Quy tắc cộng ba điểm, trừ ba điểm?
Aùp dụng: cho hình bình hành ABCD có .Tính ?
III.Bài mới
Câu 1:
Câu 2: cmr: 
Với ABCD là hình bình hành 
Câu 3:cmr với tứ giác ABCD bất kỳ ta có:
a) 
b) cmr: 
Câu 4: cm:
Câu 5:
Đs: 
Câu 6: cm
a) 
b) 
c) 
Câu 7:
a) 
b) 
Câu 8: 
Câu 9: cm: ( I, J lần, lượt là trumg điểm AD, B C
IV. Cũng Cố:Hs nắm vững:
Cộng 3 điểm, trừ 3 điểm
Quy tắc hình bình hành 
V. Dặn Dò:
Xem trước bài 3.
Kiểm tra sỉ số lớp
Gọi 1 HS lên bảng
Gọi HS 2 nhận xét 
Nhận xét đánh giá cho điểm
HD: vẽ và 
I A O M B 
Gọi HS vẽ hình trên bảng 
Hd: cm vt= vp ta chen điểm B vào và điểm D vào hay cm vp=vt ta chen điểm A vào và điểm C vào ( áp dụng quy tắc cộng 3 điểm).
Hd: nếu ta chen điểm B vào thì ntn?(Hay chen điểm D vào )
Giải tương tự bài 2 
	J
	I	A	R
B	C	S	
 Q	 P
Hd: Chèn 3 điểm A, B, C vào 3 véc tơ trên 
Aùp dụng quy tắc 3 điểm tính suy ra 
Hd
 A
: 
D C
 	 B	
Dựng: 
Yêu cầu hs giải tương tự các câu 1, 2, 3
Yêu cầu hs tự giải
Yêu cầu hs tự giải giống bài 7
Nếu ta kết luận được gì về tứ giác ABCD ?
Ngược lại, ta suy ra được điều gì ? (gợi ý: I, J là trung điểm AD, BC) 
Giáo viên hỏi hs
Yêu cầu về nhà xem
Lớp trưởng báo cáo 
HS 1 lên bảng
HS còn lại giải vào tập
Vẽ 
=
Vẽ 
Hs vẽ hình trên bảng 
vt=+++
=++(+)
=+=vp(đpcm)
Cm tương tự cho trường hợp vp=vt (hs tự cm)
vt=+ =
vt==
Hs vẽ hình 
Giải tương tự bài 3/a
Vt= 
=
=
=
Dựng: ta có
(Ad: định lí cosin trong ) tìm AD
Hs tự giải 
Hs tự giải 
Hs tự giải 
ABCD là hình bình hành nên 
(đpcm)
Trả lời 
Thực hiện 
Tuần: 	 Bài 3: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉC TƠ.	
Tiết: ♥☼♥
Ngày soạn:
A. Mục Tiêu:
a. Kiến Thức: Hs nắm vững các kiến thức sau:
Tích của một số với véc tơ.
Đk để hai véc tơ cùng phương.
Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.
b. Kỹ năng:Giúp hs rèn luyện kỹ năng:
Cm 2 véc tơ cùng phương, không cùng phương, cm 3 điểm thẳng hàng.
Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ nào đó.
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án, thước kẽ, sgk, stk,..vv.
Hs: Xem trước 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, độ dài véc tơ.
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Gợi mở, diễn giảng, giải thích, đàm thoại,vv
D. LÊN LỚP.
NỘI DUNG
HĐ GV
HĐHS
I.Oån định
II.Bài cũ
1) Đn tổng, hiệu của hai véctơ?
2) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính 
là
a. b. c. d. 
III.Bài mới
1.Đn:Cho số k 0, . Tích củavới số k là một véc tơ. Kh k
 k cùng hướng nếu k >0
kngược hướng nếu k <0 và có độ dài là
Qui ước: 0.=, k.=
Ví dụ 1: Cho G là trọng tâm ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm BC, AC. Ta có
; 
2. Tính Chất:, bất kỳ;h, k : hs
k(+)=k+k
(h+k)=h+k
h(k)=(hk)
1.=; (-1).= -
3. Trung Điểm Của Đthẳng và Trọng Tâm Tam Giác.
a.I là trung điểm AB,M ta có: 
b.G trọng tâm ABC,M ta có 
4. ĐK Hai Véctơ Cùng Phương
ĐK cần vàđủ để cùng phương () là có 1 số k : =k.
Chú ý:Ba điểm phân biệt A, B,C thẳng hàng k 0:
5. Phân Tích Một Véctơ Theo Hai Véctơ Không Cùng Phương
 Cho không cùng phương .
Khi đó đều phân tích được duy nhất theo va , nghĩa là cặp h, k : =h+k
Ví dụ 2: Cho ABC có G là trọng tâm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm AG, AB, 
a. Hãy phân tích: theo =, =?
b. cm: C, I, K thẳng hàng.
IV. Cũng Cố: Xem lại:
Đn, tc của tích của 1 số với một véc tơ.
Pp cm 3 điểm thẳng hàng
Phân tích 1 véc tơ theo hai véc tơ cho trước 
V. Dặn Dò
Bài tập 17 SGK
Kiểm trra sỉ số lớp
Gọi hs lên bảng
Nhận xét, đánh giá
Cho .Tính +, -+(-)
0.=?, k.=?
So sánh độ dài đoạn GA, GD ?
Suy ra hai véc tơ ntn ?
Câu hỏi tương tự đối với hai véc tơ ?
Hd: áp dụng tính chất trung tuyến trong tam giác ( chú ý chiều của chúng)
Xem tính chất SGK và về nhà ghi vào tập.
Nếu I là trung điểm đoạn AB thì ta có được điều gì?
Viết theo kiểu véc tơ thì ta có được điều gì?
Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì ta có điều gì?
Hd hs phương pháp cm
Điền vào chổ trống
; ?
 A’
 A	
 O
 B B’
 A
 	 I	 K
	 G
C 	B	
 D
Giải tương tự ta có
 (*)
Từ (*) suy ra được mối liên hệ giữa ntn?
Hỏi 
Yêu cầu 
Lớp trưởng báo cáo
Hs lên bảng
2 và -2
Suy nghĩ 
GA=2GD 
Thực hiện
IA= IB (hay IA=IB=AB)
 hay 
Hs tự về nhà xem cách cm
Hs trả lời trên bảng
Vẽ hình và ghi công thức
Hs vẽ hình 
=
Từ (*) 
 C, I, K thẳng hàng 
Trả lời
Thực hiện 
Tuần: LUYỆN TẬP BÀI 3: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉC TƠ 
Tiết: ╬‏۩ ‏ ╬
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU	 	 	
a.Kiến Thức: Hs nắm vững các kiến thức sau:	
Tích của 1 số với một véc tơ, đk 2 véc tơ cùng phương.
Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.
b.Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến 
Tích của một số với một véc tơ
Cm 2 hai véc tơ cùng phương 
Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương
B. CHUẨN BỊ
Gv: Hệ thống các bài tập từ dể đến khó và câu hỏi trắc nghiệm.
Hs: Giải bài tập ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Gợi mở, diễn giảng, giải thích, đàm thoại,vv
D. LÊN LỚP 
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
I.Oån Định
II.Bài Cũ
1.Đn tích của một số với một véc tơ? Nêu tính chất?
2.Cho AK, BM là 2 trung tuyến của ABC.Hãy phân tích véctơ theo 2 véctơ ,
III.Bài Mới
Câu 1: cm: 
Câu 2: ( xem vd trong bài học)
Câu 3: Phân tích theo .
Câu 4: cm:
a. 
b. ( Otùy ý)
Câu 5: cm:
Câu 6: Tìm K: 
Câu 7:Tìm M:
Câu 8 Câu 9: 
IV. Cũng Cố: Xem lại
Quy tắc 3 điểm (cộng, trừ )
Quy tắc hình bình hành 
Đk 2 véc tơ cùng phương
V. Dặn Dò:
Xem trước bài 4
Kiểm tra sĩ số
Gọi hs lên bảng 
Nhận xét, đánh giá 
Gọi hs vẽ hình
 B C
 A D
Hd: áp dụng quy tắc HBH
Yêu cầu 
 B
 M
 A C 
 A
B C 
 M
 Câu b giải tương tự 
 B
 C
 M 
 N ... ủa (E)
V. Dặn Dò
Giải bài tạp ơn chương 3.
HĐGV
HĐHS
Lớp trưởng báo cáo
Hs lên bảng
Hs còn lài giải vào tập
Hs tự giải giớng ví dụ bài học
pt
Đợ dài trục lớn: =1
Đợ dài trục bé: =
Tiêu điểm:,
 Đỉnh: 
, 
 , 
pt
hs tự giải.
2a=8, 2b=6a=4, b=3
(E): 
2a=10, 2c=6a=5, c=3
(E): 
Giả sử (E): vì M, N thuợc (E) nên ta có hệ:
và 
, 
(E): 
c=
. Mặt khác:
Giả sử (E): thay tọa đợ M(1,vào ta được:
 ta có hệ:
 và 
, 
(E): 
Thực hiện
Nhắc lại
Thực hiện
Kiểm tra sỉ sớ lớp
Gọi hs lên bảng
Nhận xét đánh giá
Gọi hs lên bảng
Chú ý: Pt chưa có dạng chính tắc ta đưa về dạng chính tắc trước khi xác định các yếu tớ.
Chú ý: Trường hợp vế phải khác 1 ta chia cả 2 vế cho sớ đó.
Giải tương tự các câu a, b.
Câu a giải giớng ví dụ bài học
Yêu cầu bài toán ta tìm được các yeus tớ nào?
Hd: Giả sử (E): ta thay tọa đợ các điểm M, N vào ta tìm được a, b.
Câu b hs giải tương tự
Yêu cầu 
Hỏi 
Yêu cầu 
 BÀI TẬP BỞ SUNG
A. TN.
Câu 1: Cho (E): và các mệnh đề:
I. (E) có tiêu điểm , 
II. (E) có đợ dài trục nhỏ là 16.
 Mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?
 A. I. Đúng, II. Sai B. I. Sai, II. Đúng C. I. Đúng, II. Đúng D I. Sai, II. Sai .
Câu 2: Cho (E): . Mệnh đề nào sai?
 A. Điểm A(thuợc (E) B. Tiêu cự (E) là 
 C. Đợ dài trục nhỏ là 4 D. Đợ dài trục lớn là 8
Câu 3: Cho (E): . Tiêu cự của (E) là:
 A. B. 20 C. D. 10.
Câu 4: Cho (E): . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 
II. TL
Bài 1: Xác định tọa đợ tiêu điểm, đỉnh, tiêu cự, đợ dài các trục của các (E) sau:
 a. b. c. 
Bài 2: Lập pt của (E) trong các trường hợp sau:
Đợ dài trục nhỏ laf4, mợt tiêu điểm có tọa đợ (2,0).
Đợ dài trục lớn là và qua điểm (,2).
Có tiêu cự là 4 và qua điểm (1,.
Qua 2 điểm M(,), N(2,.
Mợt tiêu điểm là (5,0) và khoảng cách giữa 2 đỉnh là 9.
Tuần: ƠN TẬP CHƯƠNG 3 	
Tiết: ♥ ╬ ♥
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU.
a. Kiến Thức: Giúp hs ơn tập lại các kiến thức sau:
Dạng ptts- pttq của đường thẳng.
Góc – khoảng cách – vị trí tương đới giữa hai dường thẳng.
Pt của đường tròn- pttt của đường tròn.
Pt của (E) và các yếu tớ của (E).
b. Kỹ Năng: Hs vận dụng các kiến thức trên giải các bài toán liên quan đến đt, đtròn và (E).
B. CHUẨN BỊ
Gv: Hệ thớng lại các kiến thức chương 3 và các bài tập tự luận trắc nghiệm.
Hs: xem lại kiến thức chương 3 cà giải các bài tập của chương.
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Đàm thoại, gợi mở, diễn giảng, giải thích, vv.
D. LÊN LỚP
NỢI DUNG
I. Ởn Định
II. Bài Cũ: Ơn Tập
A. LÝ THUYÊT:
1. PTĐT
a. PTTS: Pt đt d qua điểm Mvà có vtcp (
có dạng:
b. PTTQ: Pt đt d qua điểm Mvà có vtpt có dạng: a(x-)+b(y-=0.
2. Góc Giữa Hai ĐT.
 Cho 2 đt:
. Góc giữa 2 đt được tính bằng cơng thức sau:
cos(,)=
3. K/c Từ Mợt Điểm Đến ĐT
K/c từ điểm Mđến đt : ax+by+c=0 tính bằng cơng thức:
d(M,)=
4. PT Của Đtròn- Tiếp Tuyến Của Đtròn.
a. Pt Của Đtròn. 
Đtròn (C) có tâm I(a,b), bán kính R có pt:
hay
( với R=)
b. Tiếp Tuyến Của Đtròn.
Tiếp tuyến tại điểm M của đtròn tâm I(a,b) bk R có pt:
=0
5. Elip và Các Yếu Tớ.
Pt (E) có dạng:
 (với 
Các yếu tớ:
Tiêu cự: 
Tiêu điểm: .
Đỉnh: 
, 
 , 
Đợ dài trục lớn: 2a
Đợ dài trục bé: 
B. Bài Tập
Bài 1: Cho ABC có A(1,2), B(3,-4), C(0,6).
Viết pt đt chứa cạnh BC.
Viết pt đcao AH.
Viết pt dt qua A và song song BC.
ĐS:
BC: 10x+3y-18=0
AH: -3x+10y+23=0
d: 10x+3y-16=0
Bài 2: Cho đtròn (C) có pt:
. 
Tìm tâm và bán kính của đtròn.
Viết pttt của đtròn tại A(4,-1).
ĐS:
Tâm I(1,-4), bk R=.
x+y-3=0
Bài 3: Xác định các yếu tớ của (E) có pt sau:
ĐS:
Đợ dài trục lớn: =8
Đợ dài trục bé: =6
Tiêu điểm,
Đỉnh: 
, 
 , 
Tiêu cự: 
C. TN
 (sgk)
IV. Cũng Cớ.
Xem lại các kiến thức trên.
V. Dặn Dò.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
HĐGV
HĐHS
Lớp trưởng báo cáo
Nhóm 1: Trình bày lý thuyết phần 2 dạng pt đt.
Nhóm 2: Trình bày lý thuyết phần góc và khoảng cách.
Nhóm 3: Trình bày lý thuyết phương trình đtròn.
Nhóm 4: Trình bày lý thuyết phần pt đường (E).
Hs còn lại chú ý và bở sung cho bài của bạn.
Ghi bài và theo dõi
Đt BC có vtcp (-3,10)
BC: 
Hay BC: 10x+3y-18=0
Đcao AH vuơng góc BC nên nhận (-3,10) làm vtpt.
AH: -3(x-3)+10(y+4)=0
AH: -3x+10y+23=0
Đt d qua A và song song BC sẽ có dạng: 10x+3y+c=0
D qua A nên: 10+6+c=0
c=-16
d: 10x+3y-16=0
Ta có:
-2a= -2, -2b=8
a=1, b= -4Tâm I(1,-4)
Bán kính R=
Pttt có dạng:
=0
(4-1)(x-4)+(-1+4)(y+1)=0
x+y-3=0
pt
, 
a=4, b=3c=
Đợ dài trục lớn: =8
Đợ dài trục bé: =6
Tiêu điểm,
Đỉnh: 
, 
 , 
Tiêu cự: 
Trả lời
Thực hiện
Thực hiện
Kiểm tra sỉ sớ lớp
1. Thế nào là vtcp của đt? Viết ptts của đt?
2. Thế nào là vtpt của đt? Viết pttq của đt?
3. Viết cơng thức tính góc giữa hai đt? Nêu mợt sớ chú ý cần nắm?
4. Viết cơng thức tính khoảng cách từ mợt điểm đến đt? Nêu chú ý cần nắm?
5. Viết hai dạng pt của đtròn? 
Viết pt tiếp tuyến của đtròn tại mợt điểm?
6. Viết pt của (E)? 
Các yếu tớ cần nắm của (E)?
Nhận xét đánh giá.
Gọi hs lên bảng 
Chú ý:
Hai đt song song thì có cùng vtcp ( hay vtpt).
Hai đt thẳng vuơng góc thì vtcp của đt này là vtpt của đt kia và ngược lại. 
Gọi hs lên bảng 
Gọi hs lên bảng
Chú ý:
a, b, c > 0 và a > b
Dấu của các đỉnh và tiêu điểm phải chính xác.
Hỏi 
Yêu cầu 
Yêu cầu
BÀI TẬP BỞ SUNG
A. TN.
Câu 1: Cho A(2,3), B(-3,1). Véc tơ chỉ phương của đt AB có tọa đợ:
 A (-1,4) B(-5,2) C(-5,-2) D(1,-4)
Câu 2: Tâm I và bán kính R của đtròn là
 A I(1,2), R=2 B I(2,-1), R= C I(1,-2),R=2 D I(-2,1), R=
Câu 3: Cho đt d có ptts: x=1+2t, y=2-t. Pttq của d là:
 A 2x+y-5=0 B x+2y-5=0 C x+2y+5=0 D 2x+y+5=0
Câu 4: Cho đt d có pt 2x-y-3=0. Mệnh đề nào sau đây sai?
 A d có hsg là 2 B d có vtpt (2,1) 
 C d có vtcp (-1,-2) D d song song với đt: -2x+y-1=0
Câu 5: Bán kính đtròn tâm I(2,1) và tiếp xúc với đt: x+y+3=0 là:
 A B C D 
Câu 6: Pttq đt qua A(-2,1) có vtpt (2,3) là:
 A 2x+3y-2=0 B 2x+3y+2=0 C 2x+3y-1=0 D 2x+3y+1=0
Câu 7: Cho (E): . Tiêu cự của (E) là:
 A B 20 C D 10
Câu 8: Cho 3 điểm A(-2,1), B(3,0), C(-1,-2). Pttq đt đi qua A và vuơng góc với BC là:
 A x-2y+4=0 B 2x+y+3=0 C x-2y-4=0 D 2x-y-3=0
Câu 9: Khoảng cách từ gớc tọa đợ O(0,0) đến đt d: x-3y+10=0 là:
 A 2 B C D 
Câu 10: Cho : x+2y+4=0 và : 2x-y+6=0. Sớ đo của góc giữa 2 đt , là:
 A B C D 
B. TL.
Bài 1: Cho ABC có A(4,1), B(1,7), C(-1,0). Lập pt các đt sau:
Đcao AH và đt chứa cạnh BC.
Trung tuyến AM và trung trực của AB.
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có A(5,1), C(0,6), cạnh CD có pt: x+2y-12=0.
 Hãy tìm pt các cạnh còn lại.
Bài 3: Viết pt đtròn trong các trường hợp sau:
Tâm I(1,-2) và tiếp xúc với đt x+y-2=0.
Qua 3 điểm A(-2,-1), B(-1,4), C(4,3).
Đkính AB với A(3,1), B(2,-2).
Bài 4: Viết pttt với đtròn biết tiếp tuyến có hệ sớ góc bằng 2.
Bài 5: Viết pttt của đtròn biết tiếp tuyến vuơng góc với đt: 3x-4y=0.
Bài 6: Lập pt của (E) trong các trường hợp sau:
Đợ dài 2 trục là 4 và 6.
Mợt đỉnh là (5,0) và tiêu cự bằng 4.
Mợt đỉnh là (0,3) và qua điểm(4,1).
Có tiêu điểm (2,0) và qua điểm (2, ).
Qua 2 điểm A(1,) và B().
Tuần: KIỂM TRA MỢT TIẾT CHƯƠNG 3 Tiết: ♣ ╬ ♣
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU
a. Kiến Thức: Giúp hs nắm các kiến thức sau:
Dạng ptts- pttq của đường thẳng.
Góc – khoảng cách – vị trí tương đới giữa hai dường thẳng.
Pt của đường tròn- pttt của đường tròn.
Pt của (E) và các yếu tớ của (E).
b. Kỹ Năng: Hs vận dụng các kiến thức trên giải các bài toán liên quan đến đt, đtròn và (E).
B. CHUẨN BỊ
Gv: Đề kiểm tra ( ít nhất là 2 đề).
Hs: Chuẩn bi bút, viết, thước kẽ,vv.
C. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Hs ngời gần nhau khơng trùng đề.
D. LÊN LỚP. 
ĐỀ A
A. TN:
Câu 1: Cho đt d: x=1+2t, y=2-t. véc tơ pháp tuyến của d là:
 A (2,1) B ( 2,-1) C (1,2) D (-1,2)
Câu 2: Đt d qua A(1,2) có vtcp (-1,-3) có ptts là:
 A B C D 
Câu 3: Tọa đợ tâm I và bán kính R của đtròn là
 A I(1,2), R=2 B I(2,-1), R= C I(1,-2),R=2 D I(-2,1), R=
Câu 4: Pttq đt qua A(-2,1) có vtpt (2,3) là:
 A 2x+3y-2=0 B 2x+3y+2=0 C 2x+3y-1=0 D 2x+3y+1=0
Câu 5: Khoảng cách từ điểm A(-1,0) đến đt d: 3x-4y+5=0 là:
 A 0,4 B 0,5 C 0,8 D 1
Câu 6: Cho Cho (E): . Tiêu cự của (E) là:
 A B 20 C D 10
Câu 7: Cho : x+2y+4=0 và : 2x-y+6=0. Sớ đo của góc giữa 2 đt , là:
 A B C D 
Câu 8: Pt tiếp tuyến của đtròn tại điểm M(3,4) thuợc đtròn là:
 A x-y-7=0 B x+y+7=0 C x+y-7=0 D x-y+7=0
Câu 9: Cho d có vtpt (a,b). Đt song song với d sẽ có vtpt là:
 A (b,-a) B (b,a) C (a,b) D (-b,-a)
Câu 10: Pt đt d qua điểm M() có hsg k có dạng:
 A B C D 
B. TL.
Bài 1: Lập pt của (E) biết đợ dài trục lớn bằng 8 và mợt tiêu điểm là (-3,0).
Bài 2: Lập pt đtròn có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với đt x-2y+7=0
Bài 3: Lập pt đt qua 2 điểm A(2,-2), B(4,4). Từ đó suy ra pt đường trung trực của AB.
 ĐỀ B	
A. TN.
Câu 1: Pt đt d qua điểm M() có hsg k có dạng:
 A B C D 
Câu 2 : Cho đt d: x=1+2t, y=2-t. véc tơ pháp tuyến của d là:
 A (2,1) B ( 2,-1) C (1,2) D (-1,2)
Câu 3: Cho d có vtpt (a,b). Đt song song với d sẽ có vtpt là:
 A (b,-a) B (b,a) C (a,b) D (-b,-a)
Câu 4: Đt d qua A(1,2) có vtcp (-1,-3) có ptts là:
 A B C D 
Câu 5: Pt tiếp tuyến của đtròn tại điểm M(3,4) thuợc đtròn là:
 A x-y-7=0 B x+y+7=0 C x+y-7=0 D x-y+7=0
Câu 6: Tọa đợ tâm I và bán kính R của đtròn là
 A I(1,2), R=2 B I(2,-1), R= C I(1,-2),R=2 D I(-2,1), R
Câu 7: Cho : x+2y+4=0 và : 2x-y+6=0. Sớ đo của góc giữa 2 đt , là:
 A B C D 
Câu 8: Pttq đt qua A(-2,1) có vtpt (2,3) là:
 A 2x+3y-2=0 B 2x+3y+2=0 C 2x+3y-1=0 D 2x+3y+1=0
Câu 9: Cho Cho (E): . Tiêu cự của (E) là:
 A B 20 C D 10
Câu 10: Khoảng cách từ điểm A(-1,0) đến đt d: 3x-4y+5=0 là:
 A 0,4 B 0,5 C 0,8 D 1
B. TL.
Bài 1: Lập pt của (E) biết đợ dài trục lớn bằng 8 và mợt tiêu điểm là (-3,0).
Bài 2: Lập pt đtròn có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với đt x-2y+7=0
Bài 3: Lập pt đt qua 2 điểm A(2,-2), B(4,4). Từ đó suy ra pt đường trung trực của AB.
ĐỀ DỰ BỊ:
Bài 1: Lập pt đtròn tâm I(1,-2) và tiếp xúc với đt: x+y-2=0.
Bài 2: Lập pt của (E) biết 1 đỉnh là (5,0), và tiêu cự bằng 6.
Bài 3: Lập pt đt qua 2 điểm A(-2,2), B(4,4). Từ đó suy ra pt đường trung trực của AB.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc Lop 10.doc