Giáo án Hình học 10 NC tiết 40: Đường hypebol

Giáo án Hình học 10 NC tiết 40: Đường hypebol

TIẾT: 40

Tên bài: ĐƯỜNG HYPEBOL.

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Hiểu và nắm vững định nghĩa đường PYPEBOL.

- Từ PTCT xác định được các yếu tố thành phần của HYPEBL.

2, Về kỹ năng:

- Viết được PTCT của HYPEBOL khi biết các yếu tố.

- Giải PT và hệ PT.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

4, Về thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 40: Đường hypebol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:....../04/’07
Tiết: 40
Tên bài: Đường hypebol.
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững định nghĩa đường PYPEBOL.
- Từ PTCT xác định được các yếu tố thành phần của HYPEBL.
2, Về kỹ năng:
- Viết được PTCT của HYPEBOL khi biết các yếu tố.
- Giải PT và hệ PT.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic. 
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- Kiến thức về hệ trục toạ độ đề các vuông góc.
- Phép biến đổi tương đương.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SG, Dụng cụ vẽ đường HYPEBOL, ...
b. Học sinh: 
- Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:	
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Vẽ đường hypebol
Hoạt động 3: Định nghĩa về đường hypebol
Hoạt động 4: Xây dựng PTCT của hypebol
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1:
	1, Kiểm tra bài cũ: ( )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: Nêu PTCT của ELIP. Mối quan hệ (bằng hệ thức) giữa các đại lượng a, b, c?
Câu hỏi 2: Lập PTCT của ELIP biết độ dài trục lớn là 10 và có một tiêu điểm là F(3;0)
TL 1: PTCT .
Và 
TL2: Ta có nên 
Vậy PTCT của ELIP là: 
	2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Vẽ đường hypebol. ( )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS vẽ đường hypebol bằng dụng cụ chuẩn bị sẵn.
?. Em cho biết nhận xét về giái trị của hiệu số .`
HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn của GV.
TL: Ta có, 
Hoạt động 3: Định nghĩa về đường hypebol( )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu định nghĩa đường Hypebol và các KN liên quan.
 ĐN: Cho hai điểm cố định và có khoảng cách là 2c (c>0). Đường Hypebol là tập hợp các điểm M sao cho trong dố a lf số dương cho trước nhỏ hơn c.
+, Hai điểm , gọi là các tiêu điểm của hypebol.
+, Khoảng cách gọi là tiêu cự của Hypebol.
Nghe, hiểu và ghi chép kiến thức.
Hoạt động 4: Xây dựng PTCT của hypebol. ( )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Để xác định phương trình chính tắc của E, ta chọn hệ trục toạ độ như thế nào? ị tương tự, hãy chọn hệ trục toạ độ để xác định PTCT của (H)?
? Để xác định phương trình chính tắc của (H), ta phải dựa vào đâu?
? Vậy M ẻ (H) khi nào?
HS tự xác định công thức?
Hãy so sánh PTCT của (H) PTCT của (E)?
Nếu x > 0 hãy xác định bán kính qua tiêu của (H)?
x < 0?
a. PTCT:
Với hai điểm cố định F1, F2 mà F1F2=2c
Ta chọn hệ trục toạ độ như sau:
+ Trục Ox đi qua hai tiêu điểm 
+ Trục Oy là trung trực của F1F2.
Khi đó ta lấy trên: Ox: F1(-c;0), F2(c;0), Với M(x;y)
Ta có: 
Vậy:
 Đây là PTCT của (H).
b. Chú ý: M(x;y) ẻ (H):
+ Nếu x > 0 thì 
+, Nếu x < 0 thì 
* Nếu (H) có tiêu điểm nằm trên Oy thì có phương trình: 
Hoạt động 5: ( )
	3, Củng cố toàn bài:
Bài tập: Lập PTCT của Hypebol trong các trường hợp sau:
a, Tiêu cự bằng , 
Một tiệm cận là y = 
Giải:
Ta có: 2c = ị 
 Mà a2 + b2 = c2 
Û 
Vậy: 
b, Tâm sai e = , (H) qua điểm ()
Giải:
Dạng của (H) là 
Mà () ẻ (H) nên 
Mặt khác: 
Thay (**) và (*), ta được:
Vậy: 
Hoạt động 6:
	4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:( )
	- Ôn lại bài cũ đã học.
	- Giải BT 36, 37, 38 SGK HH10 trang 108, 109.
	- Đọc trước phần còn lại của bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC_T40.doc