CHƯƠNG I : VÉC TƠ
BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tiết 1
I) MỤC TIÊU :
Veà kieán thöùc: naém vöõng caùc khaùi nieäm vectô ,ñoä daøi vectô,vectô khoâng, phöông höôùng vectô, hai vectô baèng nhau.
Veà kyõ naêng: döïng ñöôïc moät vectô baèng moät vectô cho tröôùc, chöùng minh hai vectô baèng nhau,xaùc ñònh phöông höôùng vectô.
Veà tö duy: bieát tö duy linh hoaït trong vieäc hình thaønh khaùi nieäm môùi ,giaûi caùc ví duï.
ª Veà thaùi ñoä: reøn luyeän tính caån thaän, tích cöïc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh, lieân heä ñöôïc kieán thöùc vaøo trong thöïc teá.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ.
- HS : Ôn tập về đoạn thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN NĂM HỌC : 2009 – 2010 Tuần 1 Ngày soạn : 05/08/2009 Ngày dạy : 10/08/2009 CHƯƠNG I : VÉC TƠ BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiết 1 I) MỤC TIÊU : Veà kieán thöùc: naém vöõng caùc khaùi nieäm vectô ,ñoä daøi vectô,vectô khoâng, phöông höôùng vectô, hai vectô baèng nhau. Veà kyõ naêng: döïng ñöôïc moät vectô baèng moät vectô cho tröôùc, chöùng minh hai vectô baèng nhau,xaùc ñònh phöông höôùng vectô. Veà tö duy: bieát tö duy linh hoaït trong vieäc hình thaønh khaùi nieäm môùi ,giaûi caùc ví duï. ª Veà thaùi ñoä: reøn luyeän tính caån thaän, tích cöïc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh, lieân heä ñöôïc kieán thöùc vaøo trong thöïc teá. II) CHUẨN BỊ: Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ. HS : Ôn tập về đoạn thẳng. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS quan sát hình 1.1/SGK Các mũi tên cho biết yếu tố nào? Giới thiệu định nghĩa về véc tơ. Vẽ véc tơ AB và yêu cầu HS xác định điểm đầu, điểm cuối. Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi khôngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối. Vẽ hình minh hoạ. Cho HS trả lời Δ1 Nhận xét. Quan sát hình 1.1 Hướng chuyển động của ô tô và máy bay. Phát biểu định nghĩa. Vẽ véc tơ AB Xác định điểm đầu, điểm cuối. Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ. Vẽ hình. Xác định các véc tơ. 1. Khái niệm véc tơ : Định nghĩa: ( SGK ) A B Véc tơ AB kí hiệu A là điểm đầu. B là điểm cuối. Véc tơ còn kí hiệu , , , , Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng. Qua hai điểm phân biệt có thể xác định được yếu tố nào ? Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ đường thẳng đi qua C và D Giới thiệu khái niệm giá của véc tơ. Cho HS trả lời Δ2 Nhận xét. Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương: và ; và . Khi nào hai véc tơ cùng phương ? Cho HS xác định các cặp véc tơ cùng hướng và ngược hướng. Cho HS vẽ hình các trường hợp hai véc tơ cùng hướng và ngược hướng. Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK. Cho HS trả lời Δ3. Nhận xét. Đường thẳng. Vẽ véc tơ CD Vẽ đường thẳng đi qua C và D Trả lời Δ2 Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng phương. Phát biểu định nghĩa. và cùng hướng và ngược hướng. Vẽ hình. Đọc phần nhận xét. Trả lời Δ3 2. Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng C D Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK) Định nghĩa : (SGK) + Cùng hướng : + Ngược hướng : * Nhận xét : ( SGK) Củng cố : Giải bài tập 2 SGK trang 7 Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, định nghĩa. + Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Ngày soạn : 12/08/2009 Ngày dạy : 17/08/2009 Tiết 2 BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : Veà kieán thöùc: naém vöõng caùc khaùi nieäm vectô , ñoä daøi vectô, vectô khoâng, phöông höôùng vectô, hai vectô baèng nhau. Veà kyõ naêng: döïng ñöôïc moät vectô baèng moät vectô cho tröôùc, chöùng minh hai vectô baèng nhau,xaùc ñònh phöông höôùng vectô. Veà tö duy: bieát tö duy linh hoaït trong vieäc hình thaønh khaùi nieäm môùi , giaûi caùc ví duï. ª Veà thaùi ñoä: reøn luyeän tính caån thaän, tích cöïc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh, lieân heä ñöôïc kieán thöùc vaøo trong thöïc teá. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau. HS : thước và compa III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ. HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? Bài mới: Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thế nào là độ dài đoạn thẳng ? Giới thiệu khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ. Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn vị. Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau? Cho HS dự đoán sự bằng nhau của hai véc tơ. Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ bằng nhau. Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và yêu cầu HS nhận biết các véc tơ bằng nhau. Nhận xét. Vẽ . Cho một điểm O và yêu cầu HS vẽ một véc tơ nhận O làm điểm đầu và bằng . Nhận xét. Có bao nhiêu véc tơ như vậy ? Cho HS thực hiện Δ4. Nhận xét. Khoảng cách giữa hai đầu mút của đoạn thẳng. Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ. Nhận biết véc tơ đơn vị. Chúng có cùng độ dài. Đưa ra dư đoán. Phát biểu định nghĩa. Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau. Vẽ hình. Chỉ có duy nhất một véc tơ. Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc tơ bằng véc tơ OA. 3. Hai véc tơ bằng nhau. - Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ là độ dài véc tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là = AB = 1 thì gọi là véc tơ đơn vị. - Định nghĩa: (SGK) hướng = Chú ý : ( SGK) Hoạt động 2: Véc tơ – không Giới thiệu khái niệm véc tơ không. Lấy ví dụ và cho HS xác định điểm đầu, điểm cuối. Độ lớn của véc tơ không là bao nhiêu ? Giới thiệu kí hiệu véc tơ không. Véc tơ không có phương, chiều như thế nào ? Nêu khái niệm. Xác định điểm đầu, điểm cuối của véc tơ ; . Bằng 0. 4. Véc tơ – không - Khái niệm : véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không. Ví dụ : ; = 0 Kí hiệu véc tơ không là Vậy = = = với mọi điểm A, B, Véc tơ không cùng phương, chiều với mọi véc tơ. Củng cố : Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ không ) Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 Ngày soạn : 19/08/2009 Ngày dạy : 24/08/2009 Tiết 3: §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ I) MỤC TIÊU : Veà kieán thöùc: Hoïc sinh naém ñöôïc khaùi nieäm vectô toång, vectô hieäu, caùc tính chaát, naém ñöôïc quy taéc ba ñieåm vaø quy taéc hình bình haønh. Veà kyõ naêng: Hoïc sinh xaùc ñònh ñöôïc vectô toång vaø vectô hieäu vaän duïng ñöôïc quy taéc hình bình haønh, quy taéc ba ñieåm vaøo giaûi toaùn. Veà tö duy: bieát tö duy linh hoaït trong vieäc hình thaønh khaùi nieäm môùi, trong vieäc tìm höôùng ñeå chöùng minh moät ñaúng thöùc vectô. Veà thaùi ñoä: reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc, linh hoaït trong caùc hoaït ñoäng, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo trong thöïc teá. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ HS : ôn tập về véc tơ III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? Vẽ hình. HS2: Nêu khái niệm, quy ước véc tơ không ? Bài mới: Hoạt động 1: Tổng của hai véc tơ GV giôùi thieäu hình veõ 1.5 cho hoïc sinh hình thaønh vectô toång. GV veõ hai vectô baát kì leân baûng. Noùi: Veõ vectô toång baèng caùch choïn A baát kyø, töø A veõ: ta ñöôïc vectô toång Hoûi: Neáu choïn A ôû vò trí khaùc thì bieåu thöùc treân ñuùng khoâng? Yeâu caàu: Hoïc sinh veõ trong tröôøng hôïp vò trí A thay ñoåi. Hoïc sinh laøm theo nhoùm 1 phuùt Goïi 1 hoïc sinh leân baûng thöïc hieän. Nhận xét. GV nhaán maïnh ñònh nghóa cho hoïc sinh ghi. Hoïc sinh quan saùt hình veõ 1.5 Hoïc sinh theo doõi Traû lôøi: Bieåu thöùc treân vaãn ñuùng. Hoïc sinh thöïc hieän theo nhoùm. Moät hoïc sinh leân baûng thöïc hieän. Ghi định nghĩa. 1. Tổng của hai véc tơ B C * Định nghĩa : ( SGK) Vậy Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành. Cho hoïc sinh quan saùt hình 1.7 Yeâu caàu: Tìm xem laø toång cuûa nhöõng caëp vectô naøo? Noùi: laø qui taéc hình bình haønh. Hợp lực trong hình 1.5 theo quy tắc nào ? Hoïc sinh quan saùt hình veõ. Xác định các cặp véc tơ : A Nhận biết quy tắc hình bình hành. Theo quy tắc hình bình hành. 2. Quy tắc hình bình hành C B D Neáu ABCD laø hình bình haønh thì Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các véc tơ GV veõ 3 vectô leân baûng. Yeâu caàu : Hoïc sinh thöïc hieän nhoùm theo phaân coâng cuûa GV. Nhoùm 1: veõ nhoùm 2: veõ nhoùm 3: veõ nhoùm 4: veõ nhoùm 5: veõ vaø Goïi ñaïi dieän nhoùm leân veõ. Yeâu caàu : Hoïc sinh nhaän xeùt caêp vectô * vaø * vaø * vaø GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ghi Thực hiện nhóm theo sự phân công của GV. Các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ hình. Đưa ra nhận xét. 3. Tính chất của phép cộng các véc tơ C B D A E Vôùi ba vectô tuyø yù ta coù: = = = Củng cố : Cho HS nêu cách vẽ véc tơ tổng. Giải bài tập 1/ SGK trang 12 Dặn dò : Học thuộc bài. Xem bài mới. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 Ngày soạn : 26/08/2009 Ngày dạy : 31/08/2009 Tiết :4 §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : Veà kieán thöùc: Hoïc sinh naém ñöôïc khaùi nieäm vectô toång, vectô hieäu, caùc tính chaát, naém ñöôïc quy taéc ba ñieåm vaø quy taéc hình bình haønh. Veà kyõ naêng: Hoïc sinh xaùc ñònh ñöôïc vectô toång vaø vectô hieäu vaän duïng ñöôïc quy taéc hình bình haønh, quy taéc ba ñieåm vaøo giaûi toaùn. Veà tö duy: bieát tö duy linh hoaït trong vieäc hình thaønh khaùi nieäm môùi, trong vieäc tìm höôùng ñeå chöùng minh moät ñaúng thöùc vectô. Veà thaùi ñoä: reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc, linh hoaït trong caùc hoaït ñoäng, lieân heä kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo trong thöïc teá. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước HS : Ôn tập về véc tơ. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa phép cộng véc tơ. Vẽ hình. HS2 : Nêu các tính chất về phép cộng các véc tơ. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm véc tơ đối GV veõ hình bình haønh ABCD leân baûng. Yeâu caàu : Hoïc sinh tìm ra caùc caëp vectô ngöôïc höôùng nhau treân hình bình haønh ABCD Hoûi: Coù nhaän xeùt gì veà ñoä daøi caùc caëp vectô ? Noùi: laø hai vectô ñoái nhau. Vaäy theá naøo laø hai vectô ñoái nhau? GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ghi ñònh nghóa. Yeâu caàu: Hoïc sinh quan saùt hình 1.9 tìm caëp vectô ñoái coù treân hình. GV chính xaùc cho hoïc sinh ghi. Giôùi thieäu HÑ3 ôû SGK. Hoûi: Ñeå chöùng toû ñoái nhau caàn chöùng minh ñieàu gì? Coù töùc laø vectô naøo baèng ? Suy ra ñieàu gì? Yeâu caàu : 1 hoïc sinh leân trình baøy lôøi giaûi. Nhaán maïnh: Vaäy Traû lôøi: Traû lôøi: Traû lôøi: hai vectô ñoái nhau laø hai vectô coù cuøng ñoä daøi vaø ngöôïc höôùng. Hoïc sinh thöïc hieän. Traû lôøi: chöùng minh cuøng ñoä daøi vaø ngöôïc höôùng. Töùc laø Suy ra cuøng ñoä daøi vaø ngöôïc höôùng. 4. Hiệu của hai véc tơ a) Véc tơ đối : Ñònh nghóa: Cho , vectô coù cuøng ñoä daøi vaø ngöôïc höôùng vôùi ñöôïc goïi laø vectô ñoái cuûa. KH: Ñaëc bieät: vectô ñoái cuûa vectô laø VD1: Töø hình veõ 1.9 Ta coù: Keát luaän: Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hiệu của hai véc tơ Yeâu caàu: Neâu quy taéc tröø hai soá nguyeân hoïc ôû lôùp 6? Noùi: Quy taéc ñoù ñöôïc aùp duïng vaøo pheùp tröø hai vectô. Hoûi: GV cho hoïc sinh ghi ñònh nghóa. Hoûi: Vaäy vôùi 3 ñieåm A, B, C cho ta: GV chính xaùc cho ho ... 2 = R2 Trình bày câu a. Trình bày câu b. Trình bày câu c. Nhân xét. * Áp dụng: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 b) 16x2 + 16y2 +16x – 8y – 11 = 0 c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0 Giải a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 => (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4 I( 1 ; 1) ; R = 2 b) 16x2 + 16y2 +16x – 8y – 11 = 0 => (4x + 2)2 + (4y – 1)2 = 16 I( ; ) ; R = 4 c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0 => (x – 2)2 + (y + 3)2 = 16 I( 2 ; – 3) ; R = 4 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các công thức về phương trình đường tròn. 5. Dặn dò: Ôn và xem phần phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 36 § 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU: Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm hai dạng phương trình đường tròn, cách xác định tâm và bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước, nắm được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình đường tròn, xác định tâm và bán kính Veà tö duy: Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong việc chọn dạng của phương trình đường tròn để làm toán. Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán. II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: Ôn tập về phương trình đường tròn. III) PHƯƠNG PHÁP: Hoûi ñaùp , neâu vaán ñeà, gôïi môû, xen hoaït ñoäng nhoùm. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu dạng phương trình đường tròn? Lấy ví dụ. HS2: Xác định tâm và bán kính của đường tròn có phương trình sau: x2 + y2 + 8x + 6y – 11 = 0 3.Bài mới : Hoạt động1:Tìm hiểu phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn Gv giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M(x0;y0) Gv ghi ví dụ lên bảng Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét sửa sai GV nhận xét và cho điểm Học sinh theo dõi ghi vở 1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh nhận xét sửa sai III-Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Cho M(x0;y0) thuộc đường tròn (C) tâm I(a;b) .Pt tiếp tuyến của (C) tại M có dạng: (x0 - a)(x - x0) +(y0 - b)(y - y0) = 0 Ví dụ1 :Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x -1)2 +(y - 2)2 = 4 tại M(-1;2) Giải Phương trình tiếp tuyến có dạng: (x0 - a)(x - x0) +(y0 - b)(y - y0) = 0 => (-1-1)(x +1)+(2 - 2)(y - 2) = 0 -2x – 2 = 0 hay x +1 = 0 Hoạt động2: Giải bài tập 6 / SGK. Yêu cầu HS đọc kỹ bài tập. Để xác định tâm và bán kính của đường tròn thì đường tròn phải có phương trình như thế nào ? Yêu cầu HS tìm toa độ tâm và bán kính. Gọi HS lên bảng trình bày. Tọa độ điểm A có thỏa mãn phương trình đường tròn không? Yêu cầu HS viết phương trình tiếp tuyến với (C). Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá cho điểm. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0 có dạng phương trình như thế nào ? Hướng dẫn HS tìm c dựa vào yếu tố đã biết là bán kính R = 5 Yêu cầu HS tính khoảng cách từ I đến tiếp tuyến của (C). Cho HS phá dấu giá trị tuyệt đối để tìm c. Lập phương trình tiếp tuyến? Đọc bài tập. (x – a)2 + (y – b)2 = R2 Tìm tọa độ tâm I. Tìm bán kính R. A (–1 ; 0) thuộc đường tròn (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C). Nhận xét. Dạng 4x + 3y + c = 0 Tính khoảng cách từ I(2 ; –4) đến đường thẳng 4x +3y + c = 0 Tìm c = 29 c = –21 Hai phương trình tiếp tuyến: 4x + 3y + 29 = 0 và 4x + 3y – 21= 0 Bài tập 6 / SGK: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C) x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 => (x – 2 )2 + (y + 4)2 = 25 Tọa độ tâm I( 2 ; –4) Bán kính R = 5 b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A (–1 ; 0) Ta có A (–1 ; 0) thuộc đường tròn (C) Phương trình tiếp tuyến có dạng: (x0 - a)(x - x0) + (y0 - b)(y - y0) = 0 => (–1–2)(x + 1) + (0 + 4)(y – 0) = 0 => –3x – 3 + 4y = 0 => 3x – 4y + 3 = 0 c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0 Phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0 có dạng : 4x + 3y + c = 0. Do R = 5 nên khoảng cách từ I(2 ; –4) đến đường thẳng 4x + 3y + c = 0, nên: Với c – 4 = 25 => c = 29. Với c – 4 = –25 => c = –21. Vậy ta có hai phương trình tiếp tuyến: 4x + 3y + 29 = 0 và 4x + 3y – 21= 0 4. Củng cố: Nhắc lại dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm. 5. Dặn dò: Học thuộc lý thuyết. Làm các bài tập 1 -> 5 / SGK trang 83, 84. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 37 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức về đường tròn: phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về đường tròn để giải các dạng bài tập: xác định phương trình đường tròn, tìm tọa độ tâm và bán kính; viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán và lập luận lôgic trong trình bày lời giải. II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, các bài tập. HS: Ôn tập về phương trình đdường tròn. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết phương trình tổng quát của đường tròn. Lấy ví dụ. HS2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. 3. Luyện tập: Hoạt động1: Giải bài tập 2 / SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS lập phương trình đường tròn. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Đọc kỹ bài tập. Trình bày câu 2a. Trình bày câu 2b. Trình bày câu 2c. Nhận xét. Bài tập 2: Lập pt đtròn (C) a) I(–2 ; 3) và đi qua M(2; –3) (C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 4 + 9 – 2(–2).2 – 2.3(–3) + c = 0 c = –39 vậy (C): x2 + y2 + 4x – 6y – 39 = 0 b) I(–1;2) t.xúc với (d):x – 2y + 7 = 0 R = d(I;d)== Vậy (C): (x +1)2 + (y – 2)2 = c)Đ.kính AB với A(1;1), B(7;5) R = Tâm I(4 ; 3) Vậy (C): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 13 Hoạt động2: Giải bài tập 3 / SGK Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Dựa vào công thức nào để viết phương trình của đường tròn ? Đường tròn đi qua ba điểm thì tọa độ các điểm đó phải như thế nào ? Để tìm các hệ số a, b, c ta phải làm gì ? Yêu cầu HS thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm các giá trị a, b, c. Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải. Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Đọc kỹ bài tập. x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Tọa độ của các điểm phải thỏa mãn công thức: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Lập hệ ba phương trình ẩn a, b, c. Viết phương trình của đường tròn đi qua ba điểm: A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3) Viết phương trình của đường tròn đi qua ba điểm: M(–2; 4); N(5 ; 5) ; P(6 ; –2). Nhận xét. Bài tập 3: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm: a) A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3) b) M(–2; 4) ; N(5 ; 5) ; P(6 ; –2) Giải a)Phương trình đường tròn có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Vì đường tròn đi qua ba điểm A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3) nên ta có hệ phương trình: Vậy: x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0 b) Phương trình đường tròn có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Vì đường tròn đi qua ba điểm M(–2; 4) ; N(5 ; 5) ; P(6 ; –2) nên ta có hệ phương trình: Vậy: x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0 Hoạt động3: Giải bài tập 4 / SGK Gọi HS đọc bài tập. Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ thì bán kính như thế nào ? Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua M(2;1) thì nằm ở góc phần tư nào ? Từ đó kết luận về a và b ? Khi đó phương trình đường tròn có dạng như thế nào ? Hướng dẫn HS tìm a bằng cách giải phương trình ẩn a sau khi thay tọa độ điểm M(2;1). Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Đọc kỹ bài tập. R= Góc phần tư thứ nhất. Suy ra a = b Nên Phương trình (C):(x – a)2 + (y – a)2 = a2 Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn. Giải phương trình tìm a. Lập phương trình đường tròn tương ứng với a vừa tìm được. Nhận xét. Bài tập 4:Lập pt đtròn tiếp xúc với 0x; 0y và đi qua M(2;1). R= Do đtròn đi qua M(2;1) nên đtròn tiếp xúc 0x,0y trong góc phần tư thứ nhất suy ra a = b Pt (C):(x – a)2 + (y – a)2 = a2 (2 – a)2 + (1 – a)2 = a2 4 – 4a + a2 + 1 – 2a + a2 = a2 a2 – 6a + 5 = 0 (C):(x –1)2 + (y – 1)2 = 1 (C):(x – 5)2 + (y – 5)2 = 25 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm. 5. Dặn dò: Xem các bài tập đã sửa, làm các bài ậtp còn lại. Đọc trước bài: “ Phương trình đường Elip” RÚT KINH NGHIỆM Tuần 34 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 38 § 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I) MỤC TIÊU: Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm dạng phương trình chính tắc của elip và các thành phần của elip từ đó nắm cách lập phương trình chính tắc xác định các thành phần của elíp. Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình đường elip,xác định các thành phần của elip Veà tö duy: Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong việc đưa một phương trình về dạng của elip Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: Ôn tập về tỷ số lượng giác, máy tính Casio III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3. Luyện tập: Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Hoạt động4: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 39 § 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU: II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, máy tính Casio HS: Ôn tập về tỷ số lượng giác, máy tính Casio III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3. Luyện tập: Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Hoạt động4: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Tuần 35 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 40 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, máy tính Casio HS: Ôn tập về tỷ số lượng giác, máy tính Casio III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3. Luyện tập: Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Hoạt động4: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 41 ÔN TẬP CHƯƠNG III I) MỤC TIÊU: II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, máy tính Casio HS: Ôn tập về tỷ số lượng giác, máy tính Casio III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3. Luyện tập: Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Hoạt động4: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Tuần 36 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 42 ÔN TẬP CUỐI NĂM I) MỤC TIÊU: II) CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, máy tính Casio HS: Ôn tập về tỷ số lượng giác, máy tính Casio III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3. Luyện tập: Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Hoạt động4: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: