§1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vị trí tương đối, góc giữa 2 đường thẳng.
+ Về kĩ năng: Xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng.
+ Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc phân biệt giữa khái niệm đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường cho bởi phương trình trong hình học
+ Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán
Người soạn: Bùi Thanh Kỳ Ngày soạn : 12/03/2010 Ngày dạy : 16/03/2010 Tiết : 32 GVHD: Nguyễn Thanh Hải §1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiếp theo) Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vị trí tương đối, góc giữa 2 đường thẳng. + Về kĩ năng: Xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng. + Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc phân biệt giữa khái niệm đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường cho bởi phương trình trong hình học + Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán II/ Chuẩn bị của thầy và trò: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ + Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng. áp dụng : viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng * Giới thiệu vị trí tương đối của hai đường thẳng + Hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Song song khi nào? Trùng nhau khi nào? Vậy : tọa độ giao điểm chính là nghiệm của hệ phương trình (I). +Gọi 3 học sinh lên làm vd1 + Gv nhận xét sửa sai + Hs suy nghĩ trả lời + Hs lên bảng làm vd V-Vị trí tương đối của hai đường thẳng : Xét hai đường thẳng lần lượt có phương trình là : 1:a1x+b1y+c1=0 2:a2x+b2y+c2=0 Khi đó : tọa độ giao điểm của 1và 2 là nghiệm của hệ phương trình : (I) Ta có các trường hợp sau: a) Hệ (I) có một nghiệm (x0;y0), khi đó 1 cắt 2 tại điểm M0(x0 ; y0) b) Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó 1 trùng 2 c) Hệ (I) vô nghiệm, khi đó 1 và 2 không có điểm chung, hay 1 song song với 2. & Ví dụ1:cho Xét đường thẳng: d1: 4x-10y+1=0 xét vị trí tương đối của đường thẳng d1 với các đường thẳng : a) d2 : x+y+2=0 b) d3: 8x-20y+2=0 c) d4: 4x-10y+2=0 Giải a) Xét hệ phương trình: (I) (I) có nghiệm(- ;-).Vậy d1 cắt d2 tại M(- ;-). b) Xét hệ phương trình : có vô số nghiệm ( vì các hệ số (1) và (2) tỉ lệ). Vậy d1d3. c) Xét hệ phương trình : vô nghiệm. Vậy d1// d4 * Giới thiệu góc giữa 2 đuờng thẳng + Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng. + Cho hai đường thẳng như sau: + Góc nào là góc giữa hai đường thẳng ? + Góc giữa hai đường là góc giữa hai vecto pháp tuyến của chúng Gv giới thiệu công thức tính góc giữa hai đường thẳng + Hs đọc lại Định nghĩa SGK + Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau là góc nhỏ nhất tạo bới hai đường thẳng đó + Góc là góc giữa hai đường thẳng VI-Góc giữa hai đường thẳng: Đn: (SGK) Cho hai đường thẳng Góc giữa hai đường thẳng và được tính theo công thức Với là góc giữa 2 đường thẳng và . Chú ý: Hay k1k2 = -1(k1, k2 là hệ số góc của đường thẳng và ) 4. Củng cổ: + Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau ,song song ,trùng nhau. 5. Dặn dò: + Học bài và làm bài tập 3,4,5 trang 80 Đà Nẵng, Ngày 13/03/2010 Duyệt của BCĐTTSP Duyệt của GVHD SVTT
Tài liệu đính kèm: