Giáo án Hình học 11 tiết 5, 6: Phép quay và phép đối xứng tâm

Giáo án Hình học 11 tiết 5, 6:  Phép quay và phép đối xứng tâm

I .MỤC TIÊU :

 1/Kiến thức :

 Làm cho học sinh :

 - Hiểu được định nghĩa của phép quay , phải biết góc quay là góc lượng giác , tức là có thể

 quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ .Chẳng hạn phép quay tâm O ,

 góc quay và phép quay tâm O , góc quay - là hai phép quay khác nhau .

 - Biết rằng phep quay là một phép dời hình , biết dựng ảnh của của những hình đơn giản qua

 một phép quay cho trước .

 - Hiểu được phép đối xứng tâm là một truờng hợp đặc biệt của phép quay . Nhận biết những

 hình có tâm đối xứng .

 - Biết áp dụng phép quay , phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2502Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 tiết 5, 6: Phép quay và phép đối xứng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :5-6 ; Tiết :5-6 
I .MỤC TIÊU :
 1/Kiến thức : 
	Làm cho học sinh : 
	- Hiểu được định nghĩa của phép quay , phải biết góc quay là góc lượng giác , tức là có thể 
 quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ .Chẳng hạn phép quay tâm O , 
 góc quay và phép quay tâm O , góc quay - là hai phép quay khác nhau .
	- Biết rằng phepù quay là một phép dời hình , biết dựng ảnh của của những hình đơn giản qua 
 một phép quay cho trước .
	- Hiểu được phép đối xứng tâm là một truờng hợp đặc biệt của phép quay . Nhận biết những 
 hình có tâm đối xứng .
 	- Biết áp dụng phép quay , phép đối xứng tâm vào một số bài toán đơn giản . 
 2/Kĩ năng : 
Dựng được ảnh của 1 đoạn thẳng hay 1 tam giác qua phép quay
Dựng được ảnh của 1 đoạn thẳng hay 1 tam giác , đtròn qua phép đối xứng tâm 
Xác định được biểu thức toạ độ qua gốc toạ độ .
Xác định được tâm đối xứng của 1 hình .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 
Thầy : Giáo án + SGK + thước + compa+ bảng phụ + phấn màu .
 Trò : Học bài cũ + xem phần ứng dụng của bài mới + bài tập SGk + dụng cụ học tập + bảng trong và bút dạ 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp: 
 2/ Giới thiệu bài mới : 
 3/.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TRÌNH BÀY BẢNG 
- Thay trục đối xứng bằng một điểm thì điểm đó có tên gọi như thế nào ?
-Phép dời hình còn có tên gọi phép quay được không ? 
- Đối xứng tâm 
- Là phép quay .
Hoạt động 1: 
- Giả sử có hai điểm cố định A , nếu chọn điểm A làm gốc thì ta chuyển B thành B’ với góc thì lúc đó tạo ra góc 
- Để tìm được B’ qua phép chuyển góc được gọi là phép gì ?
H1 ? Phép đồng nhất có phải là phép quay hay không ? 
- HĐ1? Chỉ ra một số phép quay tâm O với góc quay lần lượt là :
- Học sinh thực hiện 
 B
 A B’ 
- Phép đồng nhất là phép quay với âm bất kì và góc quay là ,
- ( sai khác ,)
 1. Phép quay 
a/ Định nghĩa :Trong mặt phẳng cho một điểm O cố định và góc lượng giác không đổi .Phép biến hình biến điểm O thành điểm , biến mỗi điểm khác O thanh điểm M’ sao cho OM = OM’ và (OM,OM’) = được gọi là phép quay tâm O góc quay 
Kí hiệu : Q hay 
b/ Định lí: 
 Phép quay là phép dời hình 
- Nếu thay trục đối xứng a bởi một điểm O thì lúc này các em có nhận xét gì ? 
- Trong trường hợp như vậy điểm O còn có tên gọi là gì ? 
 A B
 O .O’
 C D 
- Tìm tâm đối xứng các điểm A,B,C,D qua điểm O bởi hình trên 
- Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua tâm O’
- Phép đối xứng như vậy được gọi đối xứng tâm của một điểm hay một hình ? 
- Tìm tâm đối xứng của hình bình hành và đường tròn ?
- Dựng ảnh của đường tròn và vectơ 
- Khi nào thì một hình có trục đối xứng sẽ có tâm đối xứng?
□ Gv yc hs :
+ Chỉ ra tâm đối xứng O của mỗi chữ cái Z, S, N trên hình? 
- O là trung điểm MM’
- Điểm O gọi là tâm đối xứng Học sinh trả lời :
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
O
O
A’
B’
C’
D’
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo 
- Tâm đối xứng của tròn là tâm hình tròn 
A
B
A’
B’
I
□ Hs thực hiện theo yc của gv :
2.Phép đối xứng tâm :
a/ Định nghĩa : Phép đối xứng qua điểm O là một phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với điểm M qua O , có nghĩa là :
Kí hiệu : Đ
b/ Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ,cho điểm I(a;b) . Nếu phép đối xứng tâm Đ biến điểm M(x;y) thành điểm M’ (x’; y’ ) thì: 
công thức trên gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Đ
c/ Tâm đối xứng của một hình :
Điểm O gọi là tâm đối xứng của một hình H nếu phép đối xứng tâm Đbiến hình H thành chính nó, tức là Đ(H)=H 
4. Củng cố: Nắm vững đn về phép quay và phép đxứng trục và các tính chất của nó .
+Biết dựng ảnh của 1 điểm qua phép quay và phép đối xứng tâm .
+Nắm được khái niệm tâm đối xứng của một hình và cách xác định tâm đó .
5. Dặn dò: BTVN 12 ,13,14,15,16,sgk .

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI4 PHEP QUAY PHEP DOI XUNG TAM-T5+6.doc