Giáo án Hình học 12 tiết 10, 11: Ôn tập Chương I

Giáo án Hình học 12 tiết 10, 11: Ôn tập Chương I

Chương I. KHỐI ĐA DIỆN

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 Củng cố

 Nắm được khái niệm hình đa diện, khối đa diện.

 Hai khối đa diện bằng nhau.

 Phân chia và lắp ghép khối đa diện.

 Đa điện đều và các loại đa diện đều.

 Thể tích các khối đa diện.

2. Kĩ năng

 Nhận biết được các đa diện và khối đa diện.

 Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.

 Vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải toán.

3. Thái độ

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện.

 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: vận dụng các công thức hợp lý để giải các bài toán về thể tích khối đa diện trọng tâm là khối chóp, khối lăng trụ

5. Định hướng phát triển năng lực:

– Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy,hợp tác.

– Năng lực chuyên biệt : vẽ hình học không gian (chủ yếu là hình chóp, lăng trụ).

 

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1343Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 tiết 10, 11: Ôn tập Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/8/2016
Ngày dạy:
Tiết KHDH: 10-11
Chương I. KHỐI ĐA DIỆN
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
	Củng cố
Nắm được khái niệm hình đa diện, khối đa diện.
Hai khối đa diện bằng nhau.
Phân chia và lắp ghép khối đa diện.
Đa điện đều và các loại đa diện đều.
Thể tích các khối đa diện.
2. Kĩ năng
Nhận biết được các đa diện và khối đa diện.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải toán.
3. Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: vận dụng các công thức hợp lý để giải các bài toán về thể tích khối đa diện trọng tâm là khối chóp, khối lăng trụ
5. Định hướng phát triển năng lực: 
– Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy,hợp tác.
– Năng lực chuyên biệt : vẽ hình học không gian (chủ yếu là hình chóp, lăng trụ).
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
PHT1: Công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ và khối hộp?
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới.
3.Giảng bài mới
Hoạt động 1. Luyện tập tính thể tích và tỉ số thể tích khối đa diện
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB = a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA.
a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
H1. Xác định tỉ số thể tích của hai khối chóp ?
H2. Tính SD, SA ?
H3. Tính thể tích khối chóp S.ABC?
Học sinh vẽ hình và giải bài tập 1
Đ1. 
Đ2. SA = , SD = 
Þ 
Đ3. VS.ABC = 
Þ VS.DBC = .
Năng lực tư duy, vẽ hình và tính toán
Hoạt động 2 Luyện tập tính thể tích và tỉ số thể tích khối đa diện
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
2. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a , = 60 o biết BC' hợp với (AA'C'C) một góc 300. Tính AC' và thể tích lăng trụ.
-Gv cho từng cặp thảo luận và giải bài tập số 2
-Gọi một cặp đại diện để trình bày
Học sinh làm việc từng cặp
.
Ta có:
nên AC' là hình chiếu của BC' trên (AA'C'C).
Vậy góc[BC';(AA"C"C)] = = 30o 
 V =B.h = SABC.AA'
 là nửa tam giác đều nên 
 Vậy V = 
Năng lực tư duy, vẽ hình và tính toán
Tiết 2
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
3.Bài tập 10 trang 27.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
-GV chia lớp thành 6 nhóm để giải bài tập 3 
Gợi ý
H3.Tính CI, IJ, KJ
Gv nhận xét bài giải của các nhóm và tinh thần làm việc của các nhóm
-HS thảo luận theo nhóm
a) 
b) 
Năng lực tư duy, vẽ hình, năng lực hợp tác và tính toán
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức 
Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) trong bảng sau
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Công thức tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ. 
Đọc đề toán, vẽ được hình, xác định được đáy và chiều cao của khối chóp và khối lăng trụ trên hình cụ thể.
Tính được thể tích khối chóp, khối lăng trụ một số bài tập đơn giản.
Vận dụng được các công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ để tính được thể tích của chúng ở một số bài toán nâng cao có sử dụng tổng hợp các kiến thức về hình học không gian và hình học phẳng, tỉ số thể tích...
Câu hỏi- Bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cấp cao
Ôn tập chương I
1.Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ tất cả các cạnh bằng a. Hãy vẽ hình và xác định góc giữa AB’ và đáy, chiều cao của lăng trụ, của hình chóp A.A’B’C’.
Nêu công thức tính tính thể tích của lăng trụ ABC.A’B’C’ và thể tích khối chóp A.A’B’C’ trong các trường hợp cụ thể trên
Tính thể tích của lăng trụ ABC.A’B’C’ và thể tích khối chóp A.A’B’C’.
Tính tỉ số thể tích của khối chóp và lăng trụ.
2.Cho lăng trụ ABC.A’B’C, đáy là tam giác đều cạnh a. Góc giữa AA’ và đáy là 900, A’ chiếu lên ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC Tính thể tích lăng trụ và diện tích xung quanh của lăng trụ.
	BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10-11.doc