Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 37: Bài tập (bài phương trình đường tròn)

Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 37: Bài tập (bài phương trình đường tròn)

Bài 37:

BÀI TẬP (BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN)

A. MỤC TIÊU:

Kiến thức: phương trình đường tròn, tiếp tuyến đường tròn và một số kiến thức liên quan.

Kỹ năng: học sinh nắm vững lý thuyết để vận dụng vào bài tập:

 Lập phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.

 Tìm được tâm và bán kính khi biết được phương trình đường tròn.

 Và một số dạng bài tập có liên quan.

B. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: phiếu bài tập + các hệ thống câu hỏi.

 Học sinh: bài tập về nhà + dụng cụ học tập.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học CB lớp 10 tiết 37: Bài tập (bài phương trình đường tròn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 37: 
BÀI TẬP (BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN)
A. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: phương trình đường tròn, tiếp tuyến đường tròn và một số kiến thức liên quan. 
Kỹ năng: học sinh nắm vững lý thuyết để vận dụng vào bài tập: 
	v Lập phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.
	v Tìm được tâm và bán kính khi biết được phương trình đường tròn. 
	v Và một số dạng bài tập có liên quan.
B. CHUẨN BỊ: 
	Giáo viên: phiếu bài tập + các hệ thống câu hỏi. 
	Học sinh: bài tập về nhà + dụng cụ học tập. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1/. Ổn định lớp: nắm sĩ số và học sinh bỏ tiết. 
2/. Kiểm tra bài cũ: giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, cho điểm. 
v Phương trình đường tròn có mấy dạng, cách tìm tâm và bán kính từng dạng. 
v Muốn lập được phương trình đường tròn, ta cần những yếu tố nào?
3/. Tiến trình bài mới: 
	HO¹T §éNG GI¸O VI£N
HO¹T §éNG HäC SINH
Hoạt động 1: (BT1)
v GV dán bảng phụ cho học sinh đại diện 4 tổ lên điền kết quả. 
v GV cho HS nói cách làm nhóm mình. 
v GV cho các nhóm NX chéo. 
v GV kết luận, cho điểm cộng nếu nhóm nào làm đúng. 
Hoạt động 2: (BT2)
v GV nhắc lại : muốn viết được phương trình đường tròn ta cần có tâm và bán kính. 
Chia bảng, gọi 3 HS lên làm 3 bài: 2a, 2b, 2c / 83.
Hoạt động 3 (BT3): 
v Lập phương trình đường tròn qua 3 điểm. 
v GV dùng câu hỏi gợi mở cho HS tư duy tìm ra PP giải.
C1: 
Thay tọa độ 3 điểm vào phương trình đường tròn. 
Giải hệ 3 phương trình tìm được 3 ẩn a, b, c
Thay a, b, c vào phương trình đường tròn. 
C2: Sử dụng 
v GV giải mẫu 1 trong 2 cách cho HS xem, HS về nhà làm C2 và làm bài 3b. 
Hoạt động 4: (BT4)
v Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 2 trục tọa độ và đi qua U2(2;1). 
v GV vẽ hình minh họa và yêu cầu BT. 
v Gọi (C): (x - a)2 + (y - b)2 = R.
 (C) tiếp xúc Ox và Oy => ? 
TH1: a = b = R. 
(C): (x - a)2 + (y - a)2 = a2.
M(2;1) Ỵ (C): 
 (2 - a)2 + (1 - a)2 = a2.
 a2 - 6a + 5 = 0
TH2: a = -b = R
(C): (x + b)2 + (x - b)2 = b2.
M (2;1) Ỵ (C): (2 + b)2 + (1 - b)2 = b2.
b2 = -5 (vô lý)
Kết luận: Vậy có 2 đường (C1) và (C2)
Hoạt động 5: (BT6)
v GV ghi đề BT6 lên bảng a, b.
 Cho (C): x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0
a. Tìm tâm và bán kính. 
b. Viết PTTT của (C) đi qua A(-1;0). 
 có nhận xét gì về vị trí điểm A so với đường tròn, giải thích vì sao?
v Áp dụng lý thuyết đã học.
v Gọi 2 HS lên bảng giải a, b. 
v GV cho HS cò lại làm vào vở BT, nhận xét và cho điểm 2 HS lên bảng. 
c. Viết PTTT của (C) vuông góc đường thẳng (d): 
 3x - 4y + 5 = 0. 
 Nhìn vào hình vẽ hãy nhận xét xem có mấy tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện bài toán. 
 Đường thẳng (D) ^(d): 3x - 4y + 5 = 0 
=> (D) có dạng như thế nào ?
 Có bao nhiêu đường thẳng (D) thỏa mãn điều kiện ^ (d). 
 Muốn (D) là tiếp tuyến thì ta cần có điều kiện gì? 
 (D) tiếp xúc (C) khi nào?
v Gọi HS lên bảng giải. 
v GV cho điểm HS giải đúng câu 6c. 
v HS 4 nhóm thảo luận. 
v Cử đại diện 4 nhóm điều KQ. 
v Cử đại diện nhóm giải thích. 
v HS thực hiện n.vụ. 
v Học sinh 1, 2, 3 thực hiện
v HS hoạt động theo hướng dẫn. 
v HS trả lời câu hỏi. 
v Từ đó => phương pháp. 
v HS có thể thực hiện giải hệ phương trình bằng máy tính bỏ túi.
v HS theo dõi để tiếp thu kiến thức. 
½a½=½b½=R Û a = ±b. 
v HS trả lời theo câu hỏi của GV trong quá trình giải 2 trường hợp. 
v HS ghi nhận kiến thức. 
v HS thảo luận và trả lời. 
+ A(-1;0) Ỵ (C)
+ HS1 giải 6a. 
+ HS2 giải 6b. 
v 2 tiếp tuyến ^ đường thẳng (d)
v (D): 4x + 3y + c = 0
v Vô số. 
v (D) phải tiếp xúc (C)
v Khi d(I, D) = R.
v HS thực hiện. 
 (C): 
v (D) ^ (d) 
 => (D) : 4x + 3y + c = 0
(D) tiếp xúc (C) 
=> (d) (I, D) = R
=> 
=> => 
v Vậy có : 
 (D1): 4x + 3y + 29 = 0
 (D2): 4x + 3y - 21 = 0
4/. Củng cố dặn dò: 
Hướng dẫn giải BT5 (tương tự BT4)
Xem kỹ các dạng bài tập đã giải. 
Nắm vững phương pháp giải cho từng dạng bài tập
Về nhà giải BT5 / 84
D. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc37_LUYEN TAP DUONG TRON.doc