LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, khái niệm hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
- Vận dụng các kiến thức trên giải một số bài toán tổng hợp.
2 . Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm các vectơ cùng phương, các vectơ cùng hướng, các vectơ ngược hướng.
- Tìm các vectơ bằng nhau, chứng minh hai vectơ bằng nhau.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện tính chính xác và cần cù. II. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ngày soạn : 09/09/2008; Tiết : 03 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, khái niệm hai vectơ bằng nhau, vectơ không. - Vận dụng các kiến thức trên giải một số bài toán tổng hợp. 2 . Kĩ năng: - Kĩ năng tìm các vectơ cùng phương, các vectơ cùng hướng, các vectơ ngược hướng. - Tìm các vectơ bằng nhau, chứng minh hai vectơ bằng nhau. 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện tính chính xác và cần cù. II. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. ( 2. Các hoạt động dạy học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: -Độ dài của một vectơ là gì? Nêu khái niệm hai vectơ bằng nhau. - Cho hình chữ nhật ABCD. Tìm các vectơ bằng nhau. - GV nhận xét, cho điểm. 1 HS lên bảng kiểm tra -Nêu khái niệm dộ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau. -Tìm các vectơ bằng nhau trên hình vẽ. = ; -HS nhận xét . Hoạt động 2: Luyện tập giải bài tập GV yêu cầu HS giải bài tập 1 trang 7 (SGK). GV đưa nội dung bài tập 1 lên bảng. -Yêu cầu HS suy nghĩa trả lời. -GV nhận xét, vẽ hình minh họa cho câu b. - GV yêu cầu HS giải bài tập 2 trang 7 (SGK). GV đưa hình 1.4 (SGK) lên bảng. -Yêu cầu 1 HS chỉ ra các vectơ cùng phương , 1 HS chỉ ra các vectơ cùng hướng và các vectơ ngược hướng, 1 HS chỉ ra các vectơ bằng nhau. - GV yêu cầu HS giải bài tập 3 trang 7 (SGK). GV gợi ý: Để chứng minh yêu cầu bài toán ta cần chứng minh 2 mệnh đề nào? Hỏi: Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta làm như thế nào? -Để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào? GV yêu cầu 2 HS lên bảng chứng minh hai điều trên. -GV nhận xét và chốt lại lời giải. - GV yêu cầu HS giải bài tập 4 trang 7 (SGK). -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. Hỏi: ABCDEF là lục giác đều thì ta có điều gì -Tìm các vectơ khác cùng phương với vectơ ? -Tìm các vectơ bằng vectơ ? -GV nhận xét. GV đưa nội dung đề bài tập lên bảng. Yêu cầu HS suy nghĩ giải. Hỏi: GV đưa nội dung đề bài 2 lên bảng. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. -Yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh - HS giải bài tập 1 SGK. -1 HS trả lời câu a Khẳng định đúng -1 HS trả lời câu b Khẳng định đúng -HS xem hình 1.4 và trả lời. -1 HS chỉ ra các vectơ cùng phương . -1 HS chỉ ra các vectơ cùng hướng và các vectơ ngược hướng. -1 HS chỉ ra các vectơ bằng nhau. HS: Chứng minh hai chiều: -Tứ giác ABCD là hình bình hành - tứ giác ABCD là hình bình hành. HS: Chứng minh hai vectơ đó cùng hướng và cùng độ dài. -Chứng minh tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. 2 HS lên bảng giải. -HS nhận xét. HS đọc nội dung đề bài 4 SGK. -1 HS lên bảng vẽ hình. HS: -Các cạnh của lục giác đều bằng nhau và các góc bằng nhau. - 2 HS lên bảng giải. -HS nhận xét. -1 HS lên bảng vẽ hình. -1 HS lên bảng chứng minh : Vì EF là đường trung bình của tam giác ABC nên EF=BC và EF//BC. Do đó tứ giác EFDC là hình bình hành, nên Bài 1: a) Nếu hai vectơ cùng phương với vectơ thì và cùng phương (đúng) b) Nếu hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thì và cùng hướng (đúng) . Bài 2: +Các vectơ cùng phương: và cùng phương cùng phương cùng phương. + Các vectơ cùng hướng: và cùng hướng . cùng hướng. + Các vectơ ngược hướng: và ngược hướng ngược hướng với vectơ + Các vectơ bằng nhau: và . Bài 3: -Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB=DC và hai vectơ và cùng hướng. Vậy = . -Ngược lại, nếu = thì AB=DC và AB//DC. Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 4: a)Các vectơ khác cùng phương với vectơ là b) Các vectơ bằng vectơ là 2. Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Chứng minh . Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Gọi B’ là điểm đối xứng với của B qua O. Chứng minh . Hướng dẫn: Chứng minh tứ giác AB’CH là hình bình hành. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: